HỆ THỐNG BỔ THỂ (Phần 2)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.49 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi tế bào hồng cầu cũng như bạch cầu lưu hành trong máu đều bộc lộ các thụ thể dành cho các mảnh bổ thể. Các thụ thể dành cho bổ thể này tham gia vào rất nhiều hoạt động sinh học của hệ thống bổ thể. Hơn thế nữa một số thụ thể dành cho bổ thể còn đóng vai trò trong việc điều hoà hoạt động của bổ thể bằng cách gắn các thành phần bổ thể có hoạt động sinh học và thoái hoá chúng thành các sản phẩm bất hoạt. Các thụ thể dành cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BỔ THỂ (Phần 2) HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 2Các thụ thể dành cho bổ thểMỗi tế bào hồng cầu cũng như bạch cầu lưu hành trong máu đều bộc lộ các thụ thểdành cho các mảnh bổ thể. Các thụ thể dành cho bổ thể này tham gia vào rất nhiềuhoạt động sinh học của hệ thống bổ thể. Hơn thế nữa một số thụ thể dành cho bổthể còn đóng vai trò trong việc điều hoà hoạt động của bổ thể bằng cách gắn cácthành phần bổ thể có hoạt động sinh học và thoái hoá chúng thành các sản phẩmbất hoạt. Các thụ thể dành cho bổ thể và các phối tử ban đầu của chúng trong đócó cả các thành phần bổ thể khác nhau và các sản phẩm phân rã protein của chúngđược liệt kê trong bảng 15.4Bảng 6.4: Các thụ thể dành cho bổ thể và phối tử tương ứngThụ thểCác phối tử chínhChức năngPhân bố trên tế bàoCR1 (CD35)Ceb, C4bNgăn không cho hình thành C3 convertase; gắn các phức hợp miễn dịch vào cáctế bàoHồng cầu, bạch cầu trung tính, tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu ái toan, tế bàocó tua ở nang lympho, tế bào B, một số tế bào TCR2 (CD21)C3d, C3dg*, iC3bCác tế bào B, một số tế bào TThụ thểCác phối tử chínhPhân bố trên tế bàoCR1CR2CR3 và CR4Thụ thể dành cho C3a/C4aThụ thể dành cho C5aC3b, C4bC3d, C3dg*, C3biC3biC3a, C4aC5aTế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trung tính, tế bào NK, một số tế bào TCác tế bào mast, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu hạtCác tế bào mast, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu hạt, tế bào mono, đại thực bào, tiểucầu, tế bào nội môThụ thể type 1 dành cho bổ thể (CR1)Thụ thể type 1 dành cho bổ thể (CR1) là một glycoprotein có ái lực cao với C3b,tuy nhiên nó cũng có thể gắn với C3bi, C4b và C4bi với ái lực thấp. Thụ thể nàycó trên các tế bào hồng cầu, các tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trung tính,bạch cầu ái toan, các tế bào B và một số tế bào T. Vì quá trình hoạt hoá C3 thànhC3a và C3b là bước khuếch đại chính trong cả hai con đường cổ điển và không cổđiển, các phức hợp miễn dịch và đặc biệt là các kháng nguyên thường trở nên bịbao phủ bởi C3b trong quá trình hoạt hoá bổ thể. Các tế bào có các thụ thể CR1 cóthể gắn vào cả các phức hợp miễn dịch lẫn các kháng nguyên đặc biệt mà đã bịC3b gắn vào trước đó thúc đẩy quá trình thanh lọc kháng nguyên. Sự bộc lộ cácthụ thể CR1 trên các tế bào B, một số tế bào T và các tế bào có tua cũng có thể chophép các tế bào này có thể bắt giữ các phức hợp miễn dịch đã bị phủ C3b trongcác hạch lympho và lách, làm cho các kháng nguyên tồn tại lâu hơn ở những vị trínày và vì thế có thể tạo ra được một đáp ứng miễn dịch hiệu quả hơn.Như đã trình bầy ở trên, CR1 còn đóng một vai trò quan trọng trong việc điều hoàchuỗi bổ thể. Việc gắn của C3b hoặc C4b vào CR1 làm cho protein có thể bị thoáihoá nhờ yếu tố I (hình 15.9). Hoạt tính điều hoà này rất quan trọng trong việc hạnchế chuỗi bổ thể để không xẩy ra các tổn thương mô nghiêm trọng. Chi tiết hơn vềvai trò sinh học của CR1 sẽ được trình bầy trong các phần sau.Thụ thể type 2 dành cho bổ thể (CR2)Thụ thể type 2 dành cho bổ thể (CR2) là một glycoprotein có khả năng gắn vào rấtnhiều sản phẩm phân giải của C3b bao gồm C3d, C3dg và C3bi. Khác với CR1xuất hiện trên tất cả các tế bào tuần hoàn trong máu thì CR2 chỉ bộc lộ trên các tếbào B và một số tế bào T. Thật thú vị CR2 lại là một thụ thể dành cho virusEpstein Barr, điều này giải thích cho tại sao các tế bào B lại mẫn cảm với virusEpstein-Barr đến như vậy. Hình như virus Epstein-Barr có đoạn acid amine tươngtự như sản phẩm phân rã C3dg cho phép virus này có khả năng gắn vào cùng mộtloại thụ thể. Chức năng của CR2 ở các tế bào B vẫn còn chưa biết rõ. Có một sốbằng chứng cho thấy sự gắn của C3dg liên kết chéo vào CR2 có thể có vai tròtrong việc hoạt hoá tế bào B.Thụ thể type 3 và 4 dành cho bổ thể (CR3 và CR4)Các thụ thể type 3 và 4 dành cho b ổ thể gắn chủ yếu vào sản phẩm phân rã củaC3b là C3bi. CR3 và CR4 có ở trên các tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trungtính, tế bào NK và một số tiểu quần thể tế bào T. Các thụ thể này là các dị dimerchứa 2 glycoprotein (1 chuỗi ( và một chuỗi () liên kết không đồng hoá trị vớinhau. CR3 còn gọi là MAC-1, CR4 còn được gọi là p150,95. Cả hai đều thuộc họthụ thể dành cho intergrin cùng với LFA-1p; các thụ thể này thường gắn vào cácphân tử kết dính tế bào. Mỗi một thụ thể dành cho intergrin có một chuỗi ( riêngnhưng có chuỗi ( chung. Chuỗi ( của CR3 và CR4 có thể gắn vào C3bi. Một sốbằng chứng còn cho thấy rằng CR3 còn có thể gắn được vào các phân tử kết dínhliên tế bào (ICAMs) và có thể thúc đẩy quá trình thoát mạch của bạch cầu trungtính từ mao mạch vào khe kẽ mô trong quá trình viêm. Sự gắn của các hạt đã phủbổ thể vào CR3 châm ngòi cho quá trình th ực bào bởi các tế bào làm nhiệm vụthực bào.Các thụ thể dành cho C3a, C4a và C5aC3a, C4a, C5a là các mảnh bổ thể có trọng lượng phân tử thấp có khả năng khuếchtán ra khỏi vị trí hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG BỔ THỂ (Phần 2) HỆ THỐNG BỔ THỂ - Phần 2Các thụ thể dành cho bổ thểMỗi tế bào hồng cầu cũng như bạch cầu lưu hành trong máu đều bộc lộ các thụ thểdành cho các mảnh bổ thể. Các thụ thể dành cho bổ thể này tham gia vào rất nhiềuhoạt động sinh học của hệ thống bổ thể. Hơn thế nữa một số thụ thể dành cho bổthể còn đóng vai trò trong việc điều hoà hoạt động của bổ thể bằng cách gắn cácthành phần bổ thể có hoạt động sinh học và thoái hoá chúng thành các sản phẩmbất hoạt. Các thụ thể dành cho bổ thể và các phối tử ban đầu của chúng trong đócó cả các thành phần bổ thể khác nhau và các sản phẩm phân rã protein của chúngđược liệt kê trong bảng 15.4Bảng 6.4: Các thụ thể dành cho bổ thể và phối tử tương ứngThụ thểCác phối tử chínhChức năngPhân bố trên tế bàoCR1 (CD35)Ceb, C4bNgăn không cho hình thành C3 convertase; gắn các phức hợp miễn dịch vào cáctế bàoHồng cầu, bạch cầu trung tính, tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu ái toan, tế bàocó tua ở nang lympho, tế bào B, một số tế bào TCR2 (CD21)C3d, C3dg*, iC3bCác tế bào B, một số tế bào TThụ thểCác phối tử chínhPhân bố trên tế bàoCR1CR2CR3 và CR4Thụ thể dành cho C3a/C4aThụ thể dành cho C5aC3b, C4bC3d, C3dg*, C3biC3biC3a, C4aC5aTế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trung tính, tế bào NK, một số tế bào TCác tế bào mast, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu hạtCác tế bào mast, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu hạt, tế bào mono, đại thực bào, tiểucầu, tế bào nội môThụ thể type 1 dành cho bổ thể (CR1)Thụ thể type 1 dành cho bổ thể (CR1) là một glycoprotein có ái lực cao với C3b,tuy nhiên nó cũng có thể gắn với C3bi, C4b và C4bi với ái lực thấp. Thụ thể nàycó trên các tế bào hồng cầu, các tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trung tính,bạch cầu ái toan, các tế bào B và một số tế bào T. Vì quá trình hoạt hoá C3 thànhC3a và C3b là bước khuếch đại chính trong cả hai con đường cổ điển và không cổđiển, các phức hợp miễn dịch và đặc biệt là các kháng nguyên thường trở nên bịbao phủ bởi C3b trong quá trình hoạt hoá bổ thể. Các tế bào có các thụ thể CR1 cóthể gắn vào cả các phức hợp miễn dịch lẫn các kháng nguyên đặc biệt mà đã bịC3b gắn vào trước đó thúc đẩy quá trình thanh lọc kháng nguyên. Sự bộc lộ cácthụ thể CR1 trên các tế bào B, một số tế bào T và các tế bào có tua cũng có thể chophép các tế bào này có thể bắt giữ các phức hợp miễn dịch đã bị phủ C3b trongcác hạch lympho và lách, làm cho các kháng nguyên tồn tại lâu hơn ở những vị trínày và vì thế có thể tạo ra được một đáp ứng miễn dịch hiệu quả hơn.Như đã trình bầy ở trên, CR1 còn đóng một vai trò quan trọng trong việc điều hoàchuỗi bổ thể. Việc gắn của C3b hoặc C4b vào CR1 làm cho protein có thể bị thoáihoá nhờ yếu tố I (hình 15.9). Hoạt tính điều hoà này rất quan trọng trong việc hạnchế chuỗi bổ thể để không xẩy ra các tổn thương mô nghiêm trọng. Chi tiết hơn vềvai trò sinh học của CR1 sẽ được trình bầy trong các phần sau.Thụ thể type 2 dành cho bổ thể (CR2)Thụ thể type 2 dành cho bổ thể (CR2) là một glycoprotein có khả năng gắn vào rấtnhiều sản phẩm phân giải của C3b bao gồm C3d, C3dg và C3bi. Khác với CR1xuất hiện trên tất cả các tế bào tuần hoàn trong máu thì CR2 chỉ bộc lộ trên các tếbào B và một số tế bào T. Thật thú vị CR2 lại là một thụ thể dành cho virusEpstein Barr, điều này giải thích cho tại sao các tế bào B lại mẫn cảm với virusEpstein-Barr đến như vậy. Hình như virus Epstein-Barr có đoạn acid amine tươngtự như sản phẩm phân rã C3dg cho phép virus này có khả năng gắn vào cùng mộtloại thụ thể. Chức năng của CR2 ở các tế bào B vẫn còn chưa biết rõ. Có một sốbằng chứng cho thấy sự gắn của C3dg liên kết chéo vào CR2 có thể có vai tròtrong việc hoạt hoá tế bào B.Thụ thể type 3 và 4 dành cho bổ thể (CR3 và CR4)Các thụ thể type 3 và 4 dành cho b ổ thể gắn chủ yếu vào sản phẩm phân rã củaC3b là C3bi. CR3 và CR4 có ở trên các tế bào mono, đại thực bào, bạch cầu trungtính, tế bào NK và một số tiểu quần thể tế bào T. Các thụ thể này là các dị dimerchứa 2 glycoprotein (1 chuỗi ( và một chuỗi () liên kết không đồng hoá trị vớinhau. CR3 còn gọi là MAC-1, CR4 còn được gọi là p150,95. Cả hai đều thuộc họthụ thể dành cho intergrin cùng với LFA-1p; các thụ thể này thường gắn vào cácphân tử kết dính tế bào. Mỗi một thụ thể dành cho intergrin có một chuỗi ( riêngnhưng có chuỗi ( chung. Chuỗi ( của CR3 và CR4 có thể gắn vào C3bi. Một sốbằng chứng còn cho thấy rằng CR3 còn có thể gắn được vào các phân tử kết dínhliên tế bào (ICAMs) và có thể thúc đẩy quá trình thoát mạch của bạch cầu trungtính từ mao mạch vào khe kẽ mô trong quá trình viêm. Sự gắn của các hạt đã phủbổ thể vào CR3 châm ngòi cho quá trình th ực bào bởi các tế bào làm nhiệm vụthực bào.Các thụ thể dành cho C3a, C4a và C5aC3a, C4a, C5a là các mảnh bổ thể có trọng lượng phân tử thấp có khả năng khuếchtán ra khỏi vị trí hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0