HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.15 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi khi chúng ta được chứng kiến một số nhà quản trị và phân tích ngân hàng cho rằng, ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, nên những nguyên lý áp dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp không phù hợp với ngân hàng. Ý kiến này là không chắc chắn và không có cơ sở. Mặc dù ở chừng mực nào đó thì ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc thù, nhưng trên thực tế thì những nguyên lý chung trong phân tích tài chính doanh nghiệp đều có thể áp dụng vào phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THE SYSTEM OF INDICATORS TO MEASURE AND EVALUATE THE BANK PERFORMANCE HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG -1- CHƯƠNG 11 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CHO NGÂN HÀNG Đôi khi chúng ta được chứng kiến một số nhà quản trị và phân tích ngân hàng cho rằng, ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, nên những nguyên lý áp dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp không phù hợp với ngân hàng. Ý kiến này là không chắc chắn và không có cơ sở. Mặc dù ở chừng mực nào đó thì ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc thù, nhưng trên thực tế thì những nguyên lý chung trong phân tích tài chính doanh nghiệp đều có thể áp dụng vào phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó, trước khi đi vào phân tích hoạt động ngân hàng chúng ta điểm lại những nguyên lý chung trong phân tích tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó, vận dụng chúng vào phân tích hoạt động ngân hàng. 1.1. MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung hoạt động của một doanh nghiệp có thể được biểu diễn bằng thuật ngữ hoạt động hay thuật ngữ tài chính. Bằng thuật ngữ hoạt động, doanh nghiệp mua nguyên liệu và phối hợp các nguyên liệu này cùng với vốn (capital) và lao động để sản xuất ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Những hàng hoá và dịch này được bán cho các doanh nghiệp khác tại mức giá sao cho có thu nhập trên mức chi phí bù đắp cho nguyên liệu vốn và lao động. Bằng các thuật ngữ tài chính, doanh nghiệp tạo vốn kinh doanh từ các chủ sở hữu và các chủ nợ, chi tiêu các nguồn vốn này cho nguyên liệu, lao động và vốn; và hy vọng nguồn tiền thu về sẽ lớn hơn những gì đã chi tiêu. Theo lý thuyết tài chính, mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu vào doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp có cổ phiếu được giao dịch tích cực trên thị trường chứng khoán thì mục tiêu này chính là mục tiêu tối đa thị giá cổ phiếu. Như vậy mục tiêu tối đa thị giá cổ phiếu trở nên khó quan sát đối với những công ty (thường nhỏ) không có cổ phiếu giao dịch tích cực trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, nhà quản trị doanh nghiệp có thể tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu thông qua hệ thống chỉ tiêu sinh lời tốt nhất trong mối tương quan với mức độ rủi ro mà các chủ sở hữu cho là thích hợp. -2- Cho dù tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu luôn là mục tiêu cơ bản của ngân hàng, nhưng nhà quản trị ngân hàng còn phải đáp ứng được những đòi hỏi của các bên liên quan khác như những người gửi tiền, những người đi vay và nhà quản lý (NHTW). Trong khi mối quan hệ giữa một doanh nghiệp và các bên có liên quan hầu như có thể thoả thuận, nhưng đối với ngân hàng thì không thể như vậy, đặc biệt là từ phía nhà quản lý, điều này nói lên vị trí đặc biệt của ngân hàng trong nền kinh tế và xã hội. Do đó, mục tiêu cơ bản của ngân hàng có thể được phát biểu như sau: Tối đa giá trị đầu tư của cổ đông, nhưng phải phù hợp với lợi ích của các bên liên quan (chủ yếu là NHTW). 1.2. NHỮNG CHỈ TIÊU SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP Các bên có liên quan thường quan tâm đến các chỉ tiêu sinh lời và chỉ tiêu rủi ro để đánh giá mức độ thành công của những nhà quản trị điều hành công ty. Hầu hết các chỉ tiêu này đều có thể tính được trực tiếp từ các báo cáo tài chính của công ty. Để hình dung được một cách trực quan, chúng ta xây dựng tình hình tài chính của công ty (ABC) như sau : Bảng 11.1: Tình hình tài chính của Công ty ABC (đơn vị: $) Bảng cân đối tài sản 30/12/19XX Tài sản có Tài sản nợ Tiền mặt 500 000 Vốn lưu động 3 000 000 Tài khoản phải thu 3 000 000 Nợ dài hạn 2 000 000 Tồn kho 2 000 000 Cổ phiếu thường 1 000 000 Tài sản cố định 4 500 000 Lãi giữ lại 4 000 000 Cộng 10 000 000 Cộng 10 000 000 Báo cáo kết quả kinh doanh, 30/12/19XX Doanh thu 20 000 000 Giá thành sản phẩm 15 000 000 Thu nhập gộp 5 000 000 Chi phí bán hàng và hành chính 3 000 000 Thu nhập ròng 2 000 000 Chi trả lãi 400 000 Lợi nhuận trước thuế (lãi gộp) 1 600 000 -3- Thuế 50% 800 000 Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) 800 000 Phân tích khả năng sinh lời: 1. Chỉ tiêu “thu nhập gộp/ doanh thu”: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THE SYSTEM OF INDICATORS TO MEASURE AND EVALUATE THE BANK PERFORMANCE HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG -1- CHƯƠNG 11 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CHO NGÂN HÀNG Đôi khi chúng ta được chứng kiến một số nhà quản trị và phân tích ngân hàng cho rằng, ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, nên những nguyên lý áp dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp không phù hợp với ngân hàng. Ý kiến này là không chắc chắn và không có cơ sở. Mặc dù ở chừng mực nào đó thì ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc thù, nhưng trên thực tế thì những nguyên lý chung trong phân tích tài chính doanh nghiệp đều có thể áp dụng vào phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do đó, trước khi đi vào phân tích hoạt động ngân hàng chúng ta điểm lại những nguyên lý chung trong phân tích tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó, vận dụng chúng vào phân tích hoạt động ngân hàng. 1.1. MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung hoạt động của một doanh nghiệp có thể được biểu diễn bằng thuật ngữ hoạt động hay thuật ngữ tài chính. Bằng thuật ngữ hoạt động, doanh nghiệp mua nguyên liệu và phối hợp các nguyên liệu này cùng với vốn (capital) và lao động để sản xuất ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Những hàng hoá và dịch này được bán cho các doanh nghiệp khác tại mức giá sao cho có thu nhập trên mức chi phí bù đắp cho nguyên liệu vốn và lao động. Bằng các thuật ngữ tài chính, doanh nghiệp tạo vốn kinh doanh từ các chủ sở hữu và các chủ nợ, chi tiêu các nguồn vốn này cho nguyên liệu, lao động và vốn; và hy vọng nguồn tiền thu về sẽ lớn hơn những gì đã chi tiêu. Theo lý thuyết tài chính, mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu vào doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp có cổ phiếu được giao dịch tích cực trên thị trường chứng khoán thì mục tiêu này chính là mục tiêu tối đa thị giá cổ phiếu. Như vậy mục tiêu tối đa thị giá cổ phiếu trở nên khó quan sát đối với những công ty (thường nhỏ) không có cổ phiếu giao dịch tích cực trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, nhà quản trị doanh nghiệp có thể tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu thông qua hệ thống chỉ tiêu sinh lời tốt nhất trong mối tương quan với mức độ rủi ro mà các chủ sở hữu cho là thích hợp. -2- Cho dù tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu luôn là mục tiêu cơ bản của ngân hàng, nhưng nhà quản trị ngân hàng còn phải đáp ứng được những đòi hỏi của các bên liên quan khác như những người gửi tiền, những người đi vay và nhà quản lý (NHTW). Trong khi mối quan hệ giữa một doanh nghiệp và các bên có liên quan hầu như có thể thoả thuận, nhưng đối với ngân hàng thì không thể như vậy, đặc biệt là từ phía nhà quản lý, điều này nói lên vị trí đặc biệt của ngân hàng trong nền kinh tế và xã hội. Do đó, mục tiêu cơ bản của ngân hàng có thể được phát biểu như sau: Tối đa giá trị đầu tư của cổ đông, nhưng phải phù hợp với lợi ích của các bên liên quan (chủ yếu là NHTW). 1.2. NHỮNG CHỈ TIÊU SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP Các bên có liên quan thường quan tâm đến các chỉ tiêu sinh lời và chỉ tiêu rủi ro để đánh giá mức độ thành công của những nhà quản trị điều hành công ty. Hầu hết các chỉ tiêu này đều có thể tính được trực tiếp từ các báo cáo tài chính của công ty. Để hình dung được một cách trực quan, chúng ta xây dựng tình hình tài chính của công ty (ABC) như sau : Bảng 11.1: Tình hình tài chính của Công ty ABC (đơn vị: $) Bảng cân đối tài sản 30/12/19XX Tài sản có Tài sản nợ Tiền mặt 500 000 Vốn lưu động 3 000 000 Tài khoản phải thu 3 000 000 Nợ dài hạn 2 000 000 Tồn kho 2 000 000 Cổ phiếu thường 1 000 000 Tài sản cố định 4 500 000 Lãi giữ lại 4 000 000 Cộng 10 000 000 Cộng 10 000 000 Báo cáo kết quả kinh doanh, 30/12/19XX Doanh thu 20 000 000 Giá thành sản phẩm 15 000 000 Thu nhập gộp 5 000 000 Chi phí bán hàng và hành chính 3 000 000 Thu nhập ròng 2 000 000 Chi trả lãi 400 000 Lợi nhuận trước thuế (lãi gộp) 1 600 000 -3- Thuế 50% 800 000 Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) 800 000 Phân tích khả năng sinh lời: 1. Chỉ tiêu “thu nhập gộp/ doanh thu”: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh ngân hàng hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp ngân hàng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 759 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 433 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
3 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 289 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 281 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 278 0 0