Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
Số trang: 207
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay chế độ kế toán Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ kế toán cũ (theo chế độ kế toán Việt Nam năm 1995) sang hệ thống chuẩn mực kế toán mới. Cho tới nay, Việt Nam đã ban hành và công bố 26 chuẩn mực kế toán (VAS). Về cơ bản, các chuẩn mực này được xây dựng theo các chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế với một số điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM Quyết định Số: 1 49 /2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 (4CM) - Quyết định Số: 1 65/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 (6CM) - Quyết định Số: 2 34/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 (6CM) - Quyết định Số: 1 2 /2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 (6CM) - Quyết định Số: 1 00 /2005QĐ-BTC ngày 28/12/2005 (4CM) - Tên chuẩn mực M ã số Quyền TT Chuẩn mực chung 1. 01 II Hàng tồn kho 2. 02 I Tài sản cố định hữu hình 3. 03 I Tài sản cố định vô hình 4. 04 I Thuê tài sản 5. 06 II Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái 6. 10 II Doanh thu và thu nhập khác 7. 14 I Hợp đồng xây dựng 8. 15 II Chi phí đi vay 9. 16 II Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 10. 24 II Bất động sản đầu tư 11. 05 III Kế toán các khoản đầu tư vào Công ty liên kết 12. 07 III Thông tin tàI chính về những khoản vốn góp liên doanh 13. 08 III 14. Trình bày báo cáo tàI chính 21 III Báo cáo tàI chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào Công ty con 15. 25 III Thông tin về các bên liên quan 16. 26 III Thuế thu nhập doanh nghiệp 17. 17 IV Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài 18. 22 IV chính tương tự Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 19. 23 IV Báo cáo tài chính giữa niên độ 20. 27 IV Báo cáo bộ phận 21. 28 IV Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót. 22. 29 IV Hợp nhất kinh doanh 23. 11 V Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng 24. 18 V Hợp đồng bảo hiểm 25. 19 V Lãi trên cổ phiế u 26. 30 V C ¬ quan ban hµnh chuÈn mùc kÕ to¸n, kiÓm to¸n lµ Bé Tµi chÝnh. Chuẩn mực số 02 HÀNG TỒN KHO QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chi phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. 0 2. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán hàng tồ n kho theo nguyên tắc giá gốc trừ khi có chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng phƣơng pháp kế toán khác cho hàng tồn kho. 0 3. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Hàng tồn kho: Là những tài sản: (a) Đƣợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đƣờng, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chƣa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chƣa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đƣờng; - Chi phí dịch vụ dở dang. Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, k inh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Giá hiện hành: Là khoản t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM Quyết định Số: 1 49 /2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 (4CM) - Quyết định Số: 1 65/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 (6CM) - Quyết định Số: 2 34/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 (6CM) - Quyết định Số: 1 2 /2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 (6CM) - Quyết định Số: 1 00 /2005QĐ-BTC ngày 28/12/2005 (4CM) - Tên chuẩn mực M ã số Quyền TT Chuẩn mực chung 1. 01 II Hàng tồn kho 2. 02 I Tài sản cố định hữu hình 3. 03 I Tài sản cố định vô hình 4. 04 I Thuê tài sản 5. 06 II Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái 6. 10 II Doanh thu và thu nhập khác 7. 14 I Hợp đồng xây dựng 8. 15 II Chi phí đi vay 9. 16 II Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 10. 24 II Bất động sản đầu tư 11. 05 III Kế toán các khoản đầu tư vào Công ty liên kết 12. 07 III Thông tin tàI chính về những khoản vốn góp liên doanh 13. 08 III 14. Trình bày báo cáo tàI chính 21 III Báo cáo tàI chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào Công ty con 15. 25 III Thông tin về các bên liên quan 16. 26 III Thuế thu nhập doanh nghiệp 17. 17 IV Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài 18. 22 IV chính tương tự Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 19. 23 IV Báo cáo tài chính giữa niên độ 20. 27 IV Báo cáo bộ phận 21. 28 IV Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót. 22. 29 IV Hợp nhất kinh doanh 23. 11 V Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng 24. 18 V Hợp đồng bảo hiểm 25. 19 V Lãi trên cổ phiế u 26. 30 V C ¬ quan ban hµnh chuÈn mùc kÕ to¸n, kiÓm to¸n lµ Bé Tµi chÝnh. Chuẩn mực số 02 HÀNG TỒN KHO QUY ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chi phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. 0 2. Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán hàng tồ n kho theo nguyên tắc giá gốc trừ khi có chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng phƣơng pháp kế toán khác cho hàng tồn kho. 0 3. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này đƣợc hiểu nhƣ sau: Hàng tồn kho: Là những tài sản: (a) Đƣợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho bao gồm: - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đƣờng, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chƣa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chƣa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đƣờng; - Chi phí dịch vụ dở dang. Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, k inh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Giá hiện hành: Là khoản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ kế toán phương pháp kế toán chứng từ kế toán kế toán doanh ghiệp hệ thống chuẩn mực kế toán kế toán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 292 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 276 0 0 -
17 trang 269 0 0
-
78 trang 248 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 246 0 0 -
72 trang 231 0 0
-
24 trang 205 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 193 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 190 0 0 -
Mẫu Bảng kê số 3 (Mẫu số: S04b3-DN)
1 trang 175 0 0