Danh mục

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 520 Quy trình phân tích

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quan đến quy trình phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Chuẩn mực số 520 Quy trình phân tích HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM CHUẨN MỰC SỐ 520 Q U Y T R Ì N H P H ÂN T Í C H (Ban hành theo Quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) QUI ĐỊNH CHUNG 01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên tắc, thủ tục cơ bản vàhướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản liên quan đến quy trình(thủ tục) phân tích trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính. 02. Kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch kiểmtoán và giai đoạn soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán. Quy trình phân tích cũng được thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trìnhkiểm toán. 03. Chuẩn mực này áp dụng cho kiểm toán báo cáo tài chính và cũng được vậndụng cho kiểm toán thông tin tài chính khác và các dịch vụ có liên quan của Công tykiểm toán. Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải tuân thủ những quy định của chuẩnmực này trong quá trình thực hiện kiểm toán và cung cấp dịch vụ liên quan. Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) phải có những hiểu biết cần thiết vềchuẩn mực này để phối hợp với kiểm toán viên trong việc cung cấp các thông tin vàtài liệu cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau: 04. Quy trình phân tích: Là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quantrọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâuthuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dựkiến. N Ộ I DU N G C HU Ẩ N M Ự C Nội dung và mục đích của quy trình phân tích 05. Quy trình phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính, như: - So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với các kỳ trước; - So sánh giữa thực tế với kế hoạch của đơn vị (Ví dụ: Kế hoạch sản xuất, kếhoạch bán hàng ...); - So sánh giữa thực tế với ước tính của kiểm toán viên (Ví dụ: Chi phí khấu haoước tính...); - So sánh giữa thực tế của đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quymô hoạt động, hoặc với số liệu thống kê, định mức cùng ngành (Ví dụ: Tỷ suất đầutư, tỷ lệ lãi gộp...). 06. Quy trình phân tích cũng bao gồm việc xem xét các mối quan hệ: - Giữa các thông tin tài chính với nhau (Ví dụ: Mối quan hệ giữa lãi gộp vớidoanh thu...); - Giữa các thông tin tài chính với các thông tin phi tài chính (Ví dụ: Mối quan hệgiữa chi phí nhân công với số lượng nhân viên...). 07. Trong quá trình thực hiện quy trình phân tích, kiểm toán viên được phép sửdụng nhiều phương pháp khác nhau từ việc so sánh đơn giản đến những phân tíchphức tạp đòi hỏi phải sử dụng các kỹ thuật thống kê tiên tiến. Quy trình phân tíchcũng được áp dụng đối với báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo tài chính của đơn vịthành viên hoặc từng thông tin riêng lẻ của các báo cáo tài chính. Việc lựa chọn quy trình phân tích, phương pháp và mức độ áp dụng tuỳ thuộcvào sự xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. 08. Quy trình phân tích được sử dụng cho các mục đích sau: - Giúp kiểm toán viên xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tụckiểm toán khác; - Quy trình phân tích được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sửdụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi rophát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính; - Quy trình phân tích để kiểm tra toàn bộ báo cáo tài chính trong khâu soát xétcuối cùng của cuộc kiểm toán. Quy trình phân tích áp dụng khi lập kế hoạch kiểm toán 09. Kiểm toán viên phải áp dụng quy trình phân tích trong quá trình lập kế hoạchkiểm toán để tìm hiểu tình hình kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng có thểcó rủi ro. Quy trình phân tích giúp kiểm toán viên xác định nội dung, lịch trình và phạm vicủa các thủ tục kiểm toán khác. 10. Quy trình phân tích áp dụng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán được dựatrên các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính (Ví dụ: Mối quan hệ giữa doanhthu với số lượng hàng bán hoặc số lượng sản phẩm sản xuất với công suất máy móc,thiết bị...). Quy trình phân tích trong thử nghiệm cơ bản 11. Trong quá trình kiểm toán, nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơsở dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phân tíchhoặc kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai. Nhằm xác định thủ tục kiểm toán thíchhợp cho một mục tiêu kiểm toán cụ thể, kiểm toán viên phải xét đoán hiệu quả củatừng thủ tục kiểm toán. 12. Kiểm toán viên phải thảo luận với Giám đốc, kế toán trưởng hoặc người đạidiện của đơn vị được kiểm toán về khả năng cung cấp thông tin và độ ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: