Danh mục

Hệ thống điều khiển nhúng - Phần 6

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 747.16 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THIẾT KẾ HỆ NHÚNG: TỔ HỢP PHẦN CỨNG VÀ MỀM Qui trình phát triển Quá trình phát triển phần mềm nhúng thực hiện theo chu trình sau:  (1) Problem specification  (2) Tool/chip selection  (3) Software plan  (4) Device plan  (5) Code/debug  (6) Test  (7) Integrate    nhiều thành phần và mỗi thành phần thì đều có các thuộc tính. Các thuộc tính đó có thể  thay đổi  và được đặc trưng  bởi  các  biến  trạng thái.  Một chuỗi  các  trạng  thái  sẽ mô  tả  quá trình động của một hệ thống.    ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống điều khiển nhúng - Phần 6 nhiều thành phần và mỗi thành phần thì đều có các thuộc tính. Các thuộc tính đó có thể  6 THIẾT KẾ HỆ NHÚNG: TỔ HỢP PHẦN CỨNG VÀ MỀM thay đổi  và được đặc  trưng  bởi  các  biến  trạng  thái.  Một  chuỗi  các  trạng  thái  sẽ  mô  tả  quá trình động của một hệ thống.  6.1 Qui trình phát triển   Quá trình phát triển phần mềm nhúng thực hiện theo chu trình sau:  Mạng  Petri  thực  sự  là  một  giải  pháp  mô  tả  hệ  thống  động  với  các  sự  kiện  rời  rạc  tác  (1) Problem specification  động  làm  thay đổi  trạng  thái  của  các đối  tượng  trong  hệ  thống  theo  từng điều  kiện  cụ  (2) Tool/chip selection  thể trạng thái của hệ thống.  (3) Software plan    (4) Device plan  Mạng  Petri  được  thiết  lập  dựa  trên  3  thành  phần  chính:  (1)  Các  điều  kiện,  (2)  các  sự  (5) Code/debug  kiện,  và  (3)  quan  hệ  luồng.  Các điều  kiện  có  thể  là  thoả  mãn  hoặc  không  thoả  mãn.  Các  (6) Test  sự  kiện  là có  thể xảy  ra hoặc  không.  Và quan hệ luồng mô tả điều kiện  của hệ  trước khi  (7) Integrate  sự kiện xảy ra.       Các điều kiện đòi  hỏi  phải  thoả  mãn để  một  sự  kiện  xảy ra  hoặc chuyển trạng  thái thực  hiện  thì được  gọi  là điều  kiện  trước  (precondition).  Các điều  kiện  mà được  thoả  mãn  khi  một sự kiện nào đó xảy ra thì được gọi là điều kiện sau (postcondition).  6.3.2 Qui ước biểu diễn mô hình Petrinet Trong qui ước biểu diễn hình hoạ thì mạng Petri sử dụng các vòng tròn để biểu diễn các  điều kiện, các hộp để biểu diễn các sự kiện, và mũi tên biểu diễn quan hệ luồng. Một ví  dụ minh hoạ về mạng Petri được mô tả trong Hình 6‐1, trong đó:  • P = { p1 , p2 ,..., pnp } là  tập  gồm np vị  trí được  biểu  diễn  trong  mô  hình  (được  mô  tả  bởi các vòng tròn);  • T = {t1 , t2 ,..., tnt } là  tập  gồm nt chuyển đổi  trong  tập  chuyển đổi  biểu  diễn  trong  mô  hình(được mô tả bởi các hình chữ nhật);  • I  biểu  diễn  quan  hệ đi  vào  chuyển đổi  và được  ký  hiệu  bởi đường  mũi  tên  theo  hướng từ các vị trí tới các chuyển đổi;  • O  biểu  diễn  quan  hệ đi  ra  khỏi  chuyển đổi  và được  ký  hiệu  bởi  các đường  mũi  tên theo hướng từ các chuyển đổi tới các vị trí;  • M = {m1 , m2 ,...mnp }  là dấu trạng thái của các chuyển đổi trong hệ thống. Các giá trị  mi   là  số  các  thẻ  bài  (được  ký  hiệu  như  các  chấm  tròn đen)  chứa  bên  trong  các  vị    trí  pi  trong tập dấu  M .  6.2 Phân tích yêu cầu    6.3 Mô hình hoá sự kiện và tác vụ 6.3.1 Phương pháp mô hình Petrinet Năm  1962  Carl  Adam  Petri đã  công  bố  phương  pháp  mô  hình  hình  hoạ  tác  vụ  hay  quá  trình  theo  sự  phụ  thuộc  nhân  quả đã được  phổ  cập  rộng  rãi  và được ...

Tài liệu được xem nhiều: