Hệ thống điều tiết nước ở ruộng lúa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yêu cầu chung Đặc điểm của việc bố trí thửa ruộng của nước ta là bị phân thành từng thửa nhỏ với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau, mương dẫn nước vào ruộng thiếu nghiêm trọng, tưới tiêu tràn lan, đường đi lại ở mặt ruộng quá nhỏ ngoằn nghèo hạn chế việc chăm sóc đồng ruộng cây trồng và vận chuyển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống điều tiết nước ở ruộng lúaHệ thống điều tiết nước ở ruộng lúa.4.3.3.1. Yêu cầu chungĐặc điểm của việc bố trí thửa ruộng của nước ta là bịphân thành từng thửanhỏ với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau,mương dẫn nước vào ruộng thiếunghiêm trọng, tưới tiêu tràn lan, đường đi lại ở mặtruộng quá nhỏ ngoằn nghèo hạnchế việc chăm sóc đồng ruộng cây trồng và vậnchuyển...C.p.S86 400 . t80Do đó khi bố trí hệ thống điều tiết nước ruộng lúa cầnphải đạt được nhữngyêu cầu sau:- Đảm bảo duy trì lớp nước ở mặt ruộng theo côngthức tưới tăng sản.- Tưới kịp thời và đạt hiệu suất cao theo yêu cầu sinhtrưởng của cây lúa.- Tiêu nước kịp thời khi có mưa lớn.- Thuận tiện cho việc canh tác thủ công trước mắtnhưng phải tính toán hợplý cho cơ giới sau này.- Thuận tiện cho việc chăm sóc và quản lý mặt ruộng.4.3.3.2. Kích thước thửa ruộng.Thửa ruộng là đơn vị canh tác nhỏ nhất trên khuruộng, một khu ruộng canhtác cơ giới thường có kích thước (300 - 600 x 100 m).Các thửa ruộng cách nhau bởibờ ruộng và là các bờ đắp đất kịp thời để khi cày cóthể phá hoàn toàn.Để đảm bảo các yêu cầu trên, thửa ruộng cần phải đạtcác yêu cầu sau:- Về mặt tưới tiêu khoa học.+ Đối với ruộng lúa mặt nước càng bằng phẳng càngtốt độ dốc mặt ruộngtheo chiều dọc không nên lớn hơn 0,001 và tốt nhất là0,0005.+ Độ sâu nước trên mặt ruộng không được chênh lệchquá nhiều để tránhảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, thôngthường không được chênh lệch quá3 – 5 cm.Căn cứ vào các yêu cầu nói trên chúng ta có thể tínhđược chiều dài và chiềurộng của thửa ruộng theo công thức sau:l==b==Trong đó:- l,b: Chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng (m)- h1,h2: Độ sâu nước ở đầu và cuối thửa ruộng theochiều dài (m)- h1/, h/2: Độ sâu nước theo chiều ngang thửa ruộng (m)- i, i/: Độ dốc theo hướng dọc và hướng ngang thửaruộng.Tong trường hợp chưa có tài liệu tính toán ta có thểhãy định hình như sau: l= 50 – 100 m; b = 30 – 60 m.- Xét về yêu cầu chăm sóc thu hoạch:Phải thuận lợi cho việc vận chuyển, gặt hái bằng thủcông, nếu rộng quá việcvận chuyển tốn nhiều công, do đó thửa ruộng nên lấykhoảng cách 20 - 30 m.- Xét về yêu cầu quản lý ruộng đất:Để tiện cho quản lý ruộng đất và chỉ đạo sản xuấtdiện tích thửa ruộng nênnhư sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống điều tiết nước ở ruộng lúaHệ thống điều tiết nước ở ruộng lúa.4.3.3.1. Yêu cầu chungĐặc điểm của việc bố trí thửa ruộng của nước ta là bịphân thành từng thửanhỏ với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau,mương dẫn nước vào ruộng thiếunghiêm trọng, tưới tiêu tràn lan, đường đi lại ở mặtruộng quá nhỏ ngoằn nghèo hạnchế việc chăm sóc đồng ruộng cây trồng và vậnchuyển...C.p.S86 400 . t80Do đó khi bố trí hệ thống điều tiết nước ruộng lúa cầnphải đạt được nhữngyêu cầu sau:- Đảm bảo duy trì lớp nước ở mặt ruộng theo côngthức tưới tăng sản.- Tưới kịp thời và đạt hiệu suất cao theo yêu cầu sinhtrưởng của cây lúa.- Tiêu nước kịp thời khi có mưa lớn.- Thuận tiện cho việc canh tác thủ công trước mắtnhưng phải tính toán hợplý cho cơ giới sau này.- Thuận tiện cho việc chăm sóc và quản lý mặt ruộng.4.3.3.2. Kích thước thửa ruộng.Thửa ruộng là đơn vị canh tác nhỏ nhất trên khuruộng, một khu ruộng canhtác cơ giới thường có kích thước (300 - 600 x 100 m).Các thửa ruộng cách nhau bởibờ ruộng và là các bờ đắp đất kịp thời để khi cày cóthể phá hoàn toàn.Để đảm bảo các yêu cầu trên, thửa ruộng cần phải đạtcác yêu cầu sau:- Về mặt tưới tiêu khoa học.+ Đối với ruộng lúa mặt nước càng bằng phẳng càngtốt độ dốc mặt ruộngtheo chiều dọc không nên lớn hơn 0,001 và tốt nhất là0,0005.+ Độ sâu nước trên mặt ruộng không được chênh lệchquá nhiều để tránhảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, thôngthường không được chênh lệch quá3 – 5 cm.Căn cứ vào các yêu cầu nói trên chúng ta có thể tínhđược chiều dài và chiềurộng của thửa ruộng theo công thức sau:l==b==Trong đó:- l,b: Chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng (m)- h1,h2: Độ sâu nước ở đầu và cuối thửa ruộng theochiều dài (m)- h1/, h/2: Độ sâu nước theo chiều ngang thửa ruộng (m)- i, i/: Độ dốc theo hướng dọc và hướng ngang thửaruộng.Tong trường hợp chưa có tài liệu tính toán ta có thểhãy định hình như sau: l= 50 – 100 m; b = 30 – 60 m.- Xét về yêu cầu chăm sóc thu hoạch:Phải thuận lợi cho việc vận chuyển, gặt hái bằng thủcông, nếu rộng quá việcvận chuyển tốn nhiều công, do đó thửa ruộng nên lấykhoảng cách 20 - 30 m.- Xét về yêu cầu quản lý ruộng đất:Để tiện cho quản lý ruộng đất và chỉ đạo sản xuấtdiện tích thửa ruộng nênnhư sau:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 112 0 0 -
14 trang 64 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 45 1 0 -
4 trang 45 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 40 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
6 trang 31 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 30 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 30 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 30 0 0