Danh mục

Hệ thống đo lường hiệu năng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Hàm ý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 921.94 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tóm lược và phân tích một số nghiên cứu và kết quả chính trong lĩnh vực hệ thống đo lường hiệu năng của SMEs để làm rõ tầm quan trọng của các yếu tố phi chính thức trong việc xây dựng PMS, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất đối với SMEs Việt Nam trong việc xây dựng một hệ thống PMS phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống đo lường hiệu năng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Hàm ý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU NĂNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ: HÀM Ý CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM PERFORMANCE MEASUREMENT SYSTEM IN SMES: IMPLICATIONS FOR SMES IN VIETNAM TS. Đoàn Thị Liên Hương Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng huong.dtl@due.edu.vn TÓM TẮT Thiết kế và triển khai các hệ thống đo lường hiệu năng (performance measurement system- viết tắt PMS) là một trong những mảng quan trọng nhất trong quản trị doanh nghiệp. Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về chủ đề này, song câu hỏi về đo lường hiệu năng vẫn ít được xem xét trong bối cảnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà SMEs đóng vai trò cốt lõi của sự tăng trưởng của nền kinh tế. Một mặt, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng PMS có thể đóng vai trò to lớn trong việc cải thiện hiệu năng của SMEs. Mặt khác, một số nghiên cứu lại cho rằng một hệ thống PMS chính thức có thể không mang lại hiệu quả lớn cho SMEs do những đặc thù của về hạn chế nguồn lực và một số yếu tố đặc trưng khác. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tóm lược và phân tích một số nghiên cứu và kết quả chính trong lĩnh vực hệ thống đo lường hiệu năng của SMEs để làm rõ tầm quan trọng của các yếu tố phi chính thức trong việc xây dựng PMS, trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất đối với SMEs Việt Nam trong việc xây dựng một hệ thống PMS phù hợp. Từ khóa: hệ thống đo lường hiệu năng; doanh nghiệp vừa và nhỏ; yếu tố phi chính thức. ABSTRACT The design and implementation of performance measurement system (PMS) is one of the most important aspects of business management. While there has been an increasing body of research devoted to this topic, the question of performance measurement is still under-investigation in the context of small and medium enterprises (SMEs) especially in transitional economies, despite the fact that SMEs are key engines of economic growth in these countries. On the one hand, research studies indicate that PMS can play a key role in improving SMEs’ performance. On the other hand, a number of studies demonstrate that inherent characteristics of SMEs constitute critical obstacles for PMS adoption. This study presents a literature the literature on performance measurement systems which will highlights the role of informal factors in design and implementation of formal PMS in SMEs. Some implications for Vietnamese SMEs in building their PMS will be presented. Key Words: Performance Measurement System (PMS); SMEs; informal factors.1. Giới thiệu Thiết kế và triển khai các hệ thống đo lường hiệu năng (performance measurement system-PMS) là một trong những mảng quan trọng nhất trong quản trị doanh nghiệp. “Bạn không thể quản lýnhững gì bạn không thể đo lường”. Câu châm ngôn nổi tiếng này đã được khẳng định bởi rất nhiều cácnghiên cứu chỉ ra về sự cần thiết của một hệ thống đo lường hiệu năng tích hợp, nhằm kiểm soát tất cảcác phương diện quan trọng của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu chiếnlược đã đề ra. Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về chủ đề này, song câu hỏi về đo lường hiệu năngvẫn ít được xem xét trong bối cảnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) (S. S. Nudurupati, Bititci,Kumar, & Chan, 2011), đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà SMEs đóng vai trò cốt lõi củasự tăng trưởng của nền kinh tế (De Vries & Margaret, 2003). Một mặt, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng PMS có thể đóng vai trò to lớn trong sự phát triển nănglực quản trị trong SMEs (Patrizia Garengo, Biazzo, & Bititci, 2005). Đồng thời, các nghiên cứu cũngcho thấy, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và triển khai PMS trong SMEs như: thúc đẩy278 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtừ môi trường cạnh tranh, vai trò quan trọng của chất lượng, cải tiến, các tiến bộ về công nghệ thôngtin v.v. (Patrizia Garengo et al., 2005). Mặc khác, SMEs lại có những đặc điểm khiến cho sự áp dụngPMS trở nên rất khó khăn, gặp nhiều rào cản: hạn chế về nguồn lực, hạn chế về tính phi chính thức,thiếu chuẩn hóa v.v. Đồng thời, nghiên cứu thực nghiệm cũng chỉ ra được vai trò nổi trội của các biệnpháp kiểm soát phi chính thức trong các SMEs (Collier, 2005; Granlund & Taipaleenmaki, 2005). Tuynhiên, số lượng các nghiên cứu về tác động của các yếu tố phi chính thức đối với hiệu quả của PMStrong SMEs còn rất hạn chế. Cùng với nhiều quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam đang trải qua quá trình quá độ, khi màcó rất nhiều các thay đổi lớn trong môi trường kinh tế và pháp luật. Quá trình cổ phần hóa các doanhnghiệp nhà nước đã dẫn đến sự ra đời của hàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: