![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hệ thống hóa, đánh giá những vấn đề cơ bản, cấp bách về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung hệ thống những công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc, trên cơ sở đó chỉ rõ những “khoảng trống”, những vấn đề cơ bản cấp bách trong các nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc cần được nghiên cứu trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống hóa, đánh giá những vấn đề cơ bản, cấp bách về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HỆ THỐNG HÓA, ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN, CẤP BÁCH VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG CÔNG TÁC DÂN TỘC* Vũ Hồng Phong(1) T rong công cuộc đổi mới đất nước, Công tác dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc, tạo điều kiện để vùng dân tộc thiểu số phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo. Một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trong thời gian qua, đặc biệt là giai đoạn từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là vấn đề hợp tác quốc tế về công tác dân tộc. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc. Các công trình nghiên cứu đã có những đóng góp tích cực về lý luận, tổng kết thực tiễn và đề xuất kiến nghị, giải pháp. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc vẫn còn nhiều “khoảng trống”. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung hệ thống những công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc, trên cơ sở đó chỉ rõ những “khoảng trống”, những vấn đề cơ bản cấp bách trong các nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc cần được nghiên cứu trong thời gian tới. Từ khóa: Công tác dân tộc, Hợp tác quốc tế về công tác dân tộc, những vấn đề cấp bách về công tác dân tộc, vấn đề cấp bách về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc. 1. Hệ thống hóa, đánh giá các nghiên cứu về tra đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội tuyến biên hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc giới Việt Nam – Trung Quốc”, Báo cáo tổng hợp dự Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu án, ủy ban dân tộc; Hoàng Hữu Bình (2010), “Cơ về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc và có thể sở khoa học của việc đổi mới xây dựng và thực hiện chia thành bốn nhóm công trình nghiên cứu theo chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công các nội dung chủ yếu sau: nghiệp hóa, hiện đại hocá và hội nhập quốc tế”, đề tài cấp bộ của Ủy ban dân tộc; … Một là, các công trình nghiên cứu hợp tác với các quốc gia láng giềng về công tác dân tộc. Các công trình nghiên cứu trong nhóm đã đánh giá toàn diện về công tác hợp tác quốc tế với các Cùng với các công trình khoa học nghiên cứu nước láng giềng trong đó có hợp tác quốc tế trong về quan hệ tộc người ở nước ta với các nước láng công tác dân tộc. Hầu hết các công trình đã nghiên giềng, thì cũng có nhiều công trình nghiên cứu về cứu làm rõ đường lối, chính sách quan hệ hợp tác quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các quốc gia với các nước láng giềng, đánh giá những thành tựu láng giềng về công tác dân tộc như: Nguyễn Văn và những tồn tại trong công tác này, làm rõ nguyên Cường (2007), “Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam nhân và đề xuất các giải pháp tăng cường hợp tác với Lào và Campuchia (1991 - 2006)”; Lâm Ngọc với các quốc gia. Trong đó, các công trình khoa học Uyên Trân (2008), “Hợp tác du lịch giữa Việt Nam cũng đa quan tâm xem xét với nhiều hướng tiếp cận và Campuchia: Thực trạng và giải pháp”, Luận và nội dung khác nhau. Đặc biệt, các công trình đã văn thạc sĩ; Nguyễn Sĩ Tuấn (2006) “Cơ sở lịch sử, nghiên cứu đã làm rõ cơ sở khoa học để tăng cường chính trị, xã hội và pháp lý của vùng biên giới đất hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống hóa, đánh giá những vấn đề cơ bản, cấp bách về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HỆ THỐNG HÓA, ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN, CẤP BÁCH VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG CÔNG TÁC DÂN TỘC* Vũ Hồng Phong(1) T rong công cuộc đổi mới đất nước, Công tác dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc, tạo điều kiện để vùng dân tộc thiểu số phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo. Một trong những vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trong thời gian qua, đặc biệt là giai đoạn từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) là vấn đề hợp tác quốc tế về công tác dân tộc. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc. Các công trình nghiên cứu đã có những đóng góp tích cực về lý luận, tổng kết thực tiễn và đề xuất kiến nghị, giải pháp. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc vẫn còn nhiều “khoảng trống”. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung hệ thống những công trình nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc, trên cơ sở đó chỉ rõ những “khoảng trống”, những vấn đề cơ bản cấp bách trong các nghiên cứu về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc cần được nghiên cứu trong thời gian tới. Từ khóa: Công tác dân tộc, Hợp tác quốc tế về công tác dân tộc, những vấn đề cấp bách về công tác dân tộc, vấn đề cấp bách về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc. 1. Hệ thống hóa, đánh giá các nghiên cứu về tra đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội tuyến biên hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc giới Việt Nam – Trung Quốc”, Báo cáo tổng hợp dự Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu án, ủy ban dân tộc; Hoàng Hữu Bình (2010), “Cơ về hợp tác quốc tế trong công tác dân tộc và có thể sở khoa học của việc đổi mới xây dựng và thực hiện chia thành bốn nhóm công trình nghiên cứu theo chính sách dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công các nội dung chủ yếu sau: nghiệp hóa, hiện đại hocá và hội nhập quốc tế”, đề tài cấp bộ của Ủy ban dân tộc; … Một là, các công trình nghiên cứu hợp tác với các quốc gia láng giềng về công tác dân tộc. Các công trình nghiên cứu trong nhóm đã đánh giá toàn diện về công tác hợp tác quốc tế với các Cùng với các công trình khoa học nghiên cứu nước láng giềng trong đó có hợp tác quốc tế trong về quan hệ tộc người ở nước ta với các nước láng công tác dân tộc. Hầu hết các công trình đã nghiên giềng, thì cũng có nhiều công trình nghiên cứu về cứu làm rõ đường lối, chính sách quan hệ hợp tác quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các quốc gia với các nước láng giềng, đánh giá những thành tựu láng giềng về công tác dân tộc như: Nguyễn Văn và những tồn tại trong công tác này, làm rõ nguyên Cường (2007), “Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam nhân và đề xuất các giải pháp tăng cường hợp tác với Lào và Campuchia (1991 - 2006)”; Lâm Ngọc với các quốc gia. Trong đó, các công trình khoa học Uyên Trân (2008), “Hợp tác du lịch giữa Việt Nam cũng đa quan tâm xem xét với nhiều hướng tiếp cận và Campuchia: Thực trạng và giải pháp”, Luận và nội dung khác nhau. Đặc biệt, các công trình đã văn thạc sĩ; Nguyễn Sĩ Tuấn (2006) “Cơ sở lịch sử, nghiên cứu đã làm rõ cơ sở khoa học để tăng cường chính trị, xã hội và pháp lý của vùng biên giới đất hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Công tác dân tộc Hợp tác quốc tế về công tác dân tộc Vấn đề cấp bách về công tác dân tộc Hợp tác quốc tế trong công tác dân tộcTài liệu liên quan:
-
7 trang 105 0 0
-
Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh Bình Phước
7 trang 48 0 0 -
151 trang 34 0 0
-
Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg 2013
7 trang 31 0 0 -
3 trang 31 0 0
-
Một số kết quả và kinh nghiệm trong thực hiện công tác dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay
4 trang 31 0 0 -
Vấn đề về dân tộc và phát triển ở Việt Nam
272 trang 27 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay
6 trang 25 0 0 -
Kinh nghiệm trong công tác dân vận: Phần 1
198 trang 24 0 0 -
Chính sách dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc tại chính quyền cơ sở
39 trang 24 0 0