Thông tin tài liệu:
Huyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch và có tác dụng điều trị trên các kinh đó. 12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác. Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân. 2)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG HUYỆT - Nhóm Huyệt GIAO HỘI HỆ THỐNG HUYỆT Nhóm Huyệt GIAO HỘI1) Đại CươngHuyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của KỳKinh Bát Mạch và có tác dụng điều trị trên các kinh đó.12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác.Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân.2) Phân LoạiTheo các sách Kinh Điển, huyệt Giao Hội có thể được chia như sau:Có 2 cách phân chia :1- Đối với Kinh Chính: Chia làm 4 cặp ở chi trên và chi dưới, tức huyệt ởkinh chi trên nối (giao hội) với kinh ở chi dưới, gồm: Chi Dưới Chi Trên Nội Quan (Tb.6) Công Tôn (Ty.4) Hậu Khê (Ttr.3) Thân Mạch (Bq.62) Liệt Khuyết (P.7) Chiếu Hải (Th.6) Ngoại Quan Túc Lâm Khấp (Đ.41) (Ttu.5)2- Đối với Kỳ Kinh Bát Mạch- Theo các sách Kinh Điển thì:Huyệt Kinh Mạch Giao HộiChiếu Hải (Th.6) Mạch Âm Kiều Mạch XungCông Tôn (Ty.4)Hậu Khê (Ttr.3) Mạch ĐốcLiệt Khuyết (P.7) Mạch NhâmNgoại Quan (Ttu.5) Mạch Dương DuyNội Quan (Tb.6) Mạch Âm DuyThân Mạch (Bq.62) Mạch Dương KiềuTúc Lâm Khấp (Đ.41) Mạch ĐớiTác dụng của từng huyệt, xem ở chương ‘Nguyên Tắc Xử Dụng Huyệt’trang 81.Để hiểu rõ hơn mối quan hệ và tác dụng của huyệt Giao Hội, thiên ‘ĐiềuKinh Luận’ sách Tố Vấn đã ghi:“ ...Huyết dồn lên trên, khí dồn xuống dưới sẽ thành chứng Tâm phiền, uất,hay tức giận. Huyết dồn xuống dưới, khí dồn lên trên thì tinh thần sẽ rốiloạn, hay quên...” (TVấn 62, 43).Hoàng Đế hỏi: “Huyết dồn vào Âm, khí dồn vào dương thì gây bệnh nhưtrên. Còn nếu huyết khí không liên kết với nhau thì thế nào là thực, thế nàolà hư ? - Kỳ Bá đáp: Huyết và khí đều thích ấm mà ghét lạnh. Hàn thì ngưngtrệ không thông, ôn thì tiêu tan mà lưu thông. Vì vậy, nếu khí dồn vào sẽthành chứng huyết hư, nếu huyết dồn vào sẽ thành chứng khí hư “ (TVấn 62,44).Hoàng Đế hỏi: Ở trong con người chỉ có khí và huyết, nay Phu Tử nói rằngHuyết dồn là hư, khí dồn là hư... Vậy thì không có thực saỏ - Kỳ Bá đáp:....Lạc với Tôn lạc đều chuyển vào kinh, huyết và khí dồn vào thì là thực, nếuhuyết và khí cùng dồn cả lên trên (đầu) sẽ sinh ra chứng đại quyết, sẽ chếtbất thình lình. Nếu khí phục hồi thì sống, không phục hồi thì chết” (TVấn62, 45). Hoàng Đế hỏi: “Thực do đường nàỏ Hư do đường nàỏ - Kỳ Bá đáp: Âm với Dương đều có (huyệt) Du hội (Lạc). Dương rót vào âm, âm tràn ra ngoài (đẻ quân bình). Âm Dương điều hòa để nuôi cơ thể, chín hậu như một, sẽ là cơ thể bình thường” (TVấn 62, 46). Tuy nhiên nếu hiểu rộng ra theo nghĩa Giao Hội là nơi gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch thì Huyệt Giao Hội có thể là: + Huyệt Du (huyệt thứ 3 của nhóm Ngũ Du huyệt). + Huyệt Lạc (Lạc dọc). + Những huyệt tách ra từ các Lạc mạch của Kỳ Kinh. + Các tác giả Âu Châu gọi là huyệt Khóa (Points Clés). BIỂU ĐỒ TÓM TẮT HUYỆT HỘI CỦA 12 ĐƯỜNG KINH MẠCH14 Đường Kinh Mạch Khác Hợp Với Nó Nó Hợp Với Kinh Mạch KhácKinh Mạch Kinh Mạch Huyệt Kinh Mạch HuyệtPhế Tỳ Trung PhủĐại Trường .Tiểu Trường . Vị . Thượng Cự Hư .Tý Nhu .Vị, Dương . Địa Thương . Bàng Quang . Tý Nhu Kiều . Vị . Nghênh Hương . Bỉnh Phong . Tiểu Trường . Dương Duy . Bỉnh Phong . Tý Nhu . Tam Tiêu, . Dương Kiều . Kiên Ngung + . Bá Hội + Nhân Trung Đởm Cự Cốt Dương Bạch + Thừa Tương . Đốc, Vị . Đại Chùy . Đởm, Vị, Dương Duy . Nhâm, Đốc, Vi, 6 kinh DươngVị . Đại Trường .Thượng Cự Hư . Đại Trường . Nghênh Hương . Đởm . Nhân Nghênh . Bàng Quang + . Tình Minh Tiểu Trường + . Tiểu Trường . Hạ Cự Hư . Huyền Ly Âm Kiều, . Dương Duy+ Đởm . Đầu Duy Dương Kiều. . Hàm Yến + Huyền Lư.. Dương Kiều . Cự Liêu . Đởm . ...