Danh mục

Hệ thống kiến thức Toán 8: Kiếm thức cơ bản

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.41 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày kiến thức cơ bản hệ thống những kiến thức cần thiết nhất mà các em phải nắm vững; sai lầm cần tránh lưu ý các em những lỗi phổ biến thường mắc phải khi học và làm toán; câu hỏi trắc nghiệm giúp các em vận dụng lí thuyết và tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức của mình; ví dụ minh họa được chọn lọc phù hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng. tất cả các em cần nắm vững những kiến thức nền móng và những kĩ năng thiết yếu trong các ví dụ cơ bản này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống kiến thức Toán 8: Kiếm thức cơ bản.HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN 8 Kiến thức cơ bản JHSMATH.COMLời nói đầuCác em học sinh lớp 8 thân mến! Mong muốn nắm vững kiến thức về Toán để học khá và học giỏi môn Toán là nguyệnvọng của nhiều học sinh. Series Tự học Toán 8 này sẽ giúp các em thực hiện mong muốn đó Series Tự học Toán 8 được viết theo từng bài tương ứng với chương trình và Sách giáokhoa Toán 8 hiện hành. Mỗi bài gồm 4 mục • Kiến thức cơ bản hệ thống những kiến thức cần thiết nhất mà các em phải nắm vững • Sai lầm cần tránh lưu ý các em những lỗi phổ biến thường mắc phải khi học và làm toán • Câu hỏi trắc nghiệm giúp các em vận dụng lí thuyết và tự kiểm tra mức độ nắm kiến thức của mình • Ví dụ minh họa được chọn lọc phù hợp với Chuẩn kiến thức và kĩ năng. Tất cả các em cần nắm vững những kiến thức nền móng và những kĩ năng thiết yếu trong các ví dụ cơ bản nàyTuy nhiên do thời gian có hạn nên trong tài liệu này chỉ trình bày phần Kiến thức cơbản. Ba phần còn lại các em có thể xem trực tuyến tại Series Tự học Toán 8 Ngoài ra còn có các ví dụ minh họa ở mức nâng cao giúp các em đào sâu kiến thức vàrèn luyện kĩ năng ở mức độ cao hơn Trong series này các ví dụ giải mẫu giúp các em biết cách trình bày bài toán sao chongắn gọn và rõ ràng Ở một số ví dụ có những lưu ý về phương pháp giải toán giúp các em định hướngsuy luận, trau dồi phương pháp và kinh nghiệm giải Toán, mở rộng thêm hiểu biết về bàitoán Trong phạm vi của series này sẽ sử dụng kí hiệu k để chỉ song song và kí hiệu ∼ đểchỉ đồng dạng. Các kí hiệu khác sử dụng giống như trong sách giáo khoa Toán THCS hiệnhành 2Mục lục1 Phép nhân và phép chia đa thức 6 1.1 Nhân đơn thức với đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.2 Nhân đa thức với đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung . . 7 1.5 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 8 1.6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử . . . . 8 1.7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . 8 1.8 Chia đơn thức cho đơn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.9 Chia đa thức cho đơn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.10 Chia đa thức một biến đã sắp xếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92 Phân thức đại số 10 2.1 Phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.2 Tính chất cơ bản của phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.3 Rút gọn phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.3.1 Rút gọn phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.3.2 Kiến thức cần ôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.4 Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.5 Phép cộng các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.6 Phép trừ các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.7 Phép nhân các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 2.8 Phép chia các phân thức đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 2.9 Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức . . . . . . . . . . . . . 123 Phương trình bậc nhất một ẩn 13 3.1 Mở đầu về phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 3.2 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 3.3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.4 Phương trình tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.6.1 Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . . . . . . . . . 14 3.6.2 Các bài toán bao gồm các dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.6.3 Cần nhớ các công thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 154 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 16 4.1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 4.2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 4.3 Bất phương trình một ...

Tài liệu được xem nhiều: