Danh mục

HỆ THỐNG LÂM SINH CHO QUẢN LÍ RỪNG BỀN VỮNG

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho đến nay, phương pháp đei62u tra đánh giá tài nguyên rừng và lập kế hoạch quản lý sử dụng rừng cho công đồng còn ít được quan tâm. Có thể nói dự án lâm nghiệp xã hội Sông Đà là dự án đầu tiên quan tâm đến vấn đề này , đây là điều rất đáng hoan nghênh vì nó có liên quan đến quyền quản lý rừng bền vững...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG LÂM SINH CHO QUẢN LÍ RỪNG BỀN VỮNG HỆ THỐNG LÂM SINH CHO QUẢN LÍ RỪNG BỀN VỮNG Báo cáo tư vấn cho SFDP Sông Đà Ts. Nguyễn Hồng QuânTháng 08 -2004 MỤC LỤCMở đầu ............................................................................................................................ 31. Một số thảo luận về cấu trúc chuẩn.......................................................................... 4 1.1 Khái niệm về cấu trúc lý tưởng ........................................................................... 4 1.2 Phương pháp xác định cấu trúc chuẩn : ............................................................. 5 1.3. Một số điểm chú ý khi điều tiết rừng theo cấu trúc chuẩn. .............................. 5 1.4 Đánh giá các kết quả xây dựng mô hình lý tưởng (MHLT). ................................ 6 1.4.1 Mô hình lý tưởng tại Gia Lai do Philipp Roth xây dựng .............................. 6 1.4.2 Mô hình xây dựng ở Đắc Lắc. ..................................................................... 8 1.4.3 Mô hình xây dựng ở dự án SFDP ............................................................... 9 1.4.4 Xây dựng mô hình mẫu cho cộng đồng trên phạm vi toàn quốc. ................ 9 1.4.5 Về phương pháp đo đếm, đánh giá tài nguyên rừng. ............................... 10 1.4.6 Kết luận và kiến nghị. ................................................................................ 112. Một số đề xuất.......................................................................................................... 12 2.1. Về xây dựng mô hình lý tưởng. .......................................................................... 12 2.2. Về chuyển cây đo theo đường kính sang tính bằng m3. .................................... 13SFDP – Báo cáo tư vấn trong nước số 21 -2- Mở đầu Cho đến nay, phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên rừng và lập kế hoạch quản lýsử dụng rừng cho cộng đồng còn ít được quan tâm. Có thể nói dự án Lâm nghiệp xãhội sông Đà (LNXHSĐ) là dự án đầu tiên quan tâm đến vấn đề này, đây là điều rấtđáng hoan nghênh, vì nó có liên quan đến quyền hưởng lợi của người dân và liênquan đến quản lý rừng bền vững. Làm sao để người dân có thể sử dụng rừng mộtcách hợp lý, bảo đảm phục vụ cho nhu cầu đời sống của họ một cách lâu dài liên tụcvà hiệu quả nhất. Như chúng ta đã biết, việc thống kê tài nguyên rừng một cách chính xác là hết sứckhó và là một việc làm rất tốn kém, cần tìm những phương pháp hợp lý vừa bảo đảmđộ chính xác tối thiểu vừa đơn giản, dễ áp dụng với kinh phí có thể chấp nhận. Chuyêngia của dự LNXHSĐ đã đưa ra phương pháp điều tra thống kê tài nguyên rừng có thểchấp nhận với một vài bổ sung nhỏ (đã được trình bầy trong các báo cáo tư vấn trướcđây). Tuy nhiên, việc lập kế hoạch quản lý sử dụng còn là vấn đề cần được thảo luận,trong đó nổi cộm nhất là xác định cấu trúc lý tưởng (mô hìmh lý tưởng hay cấu trúcchuẩn) để làm cơ sở cho việc xác định lượng khai thác cũng như các cấp kính cầnkhai thác và các cấp kính không nên khai thác. Đây chính là yêu cầu của dự án đối vớiđợt tư vấn lần này, nhằm tạo ra một cái nền để chúng ta thảo luận.SFDP – Báo cáo tư vấn trong nước số 21 -3- 1. Một số thảo luận về cấu trúc chuẩn 1.1 Khái niệm về cấu trúc lý tưởngTrong các tài liệu hướng dẫn có đề cập đến cấu trúc lý tưởng (cấu trúc chuẩn, cấutrúc mong muốn) nhưng không đưa ra một định nghĩa nào về vấn đề này. Vì vậy trướchết cần xác định cấu trúc lý tưởng là gì và bản chất của nó như thế nào? Có như vậymới có cơ sở để vận dụng vào quản lý rừng cộng đồng.Mục đích chính đối với dinh doanh rừng là nhằm sản xuất ra gỗ. Rừng có thể coi nhưmột tư liệu sản xuất, một nhà máy sản xuất gỗ (nhà máy sinh học), cây rừng là nhữngcỗ máy sản xuất gỗ, nhưng nó khác với các máy công cụ ở chỗ, khi nó không duy trìđược khả năng sản xuất gỗ nữa (năng suất bắt đầu suy giảm) thì nó được khai thác vàtrở thành sản phẩm, còn các máy công cụ thì được thanh lý thay bằng những máymới.Khi coi rừng là một nhà máy sản xuất gỗ thì nó đạt trạng thái chuẩn khi nó có năngsuất cao nhất. Như vậy, có thể định nghĩa cấu trúc lý tưởng như sau :Cấu trúc rừng lý tưởng là cấu trúc mà ở trạng thái đó rừng đạt năng suất gỗ cao nhấthay nói cách khác là tăng trưởng rừng về thể tích đạt cao nhất.Trong lâm phần không đồng tuổi (chặt chọn), năng suất rừng phụ thuộc vào thể tíchvà cấu trúc số cây theo cấp kính. Vì vậy khi xác định cấu trúc chuẩn phải xác địnhđược cấu trúc số cây theo cấp kính chuẩn và xác định thể tích hay trữ lượng chuẩntrên 1 ha. Cả hai yếu tố này đều là cái đích mà quản lý kinh doanh rừng phải đạt tới .Trong lâm phần chặt chọn, phân bố số cây theo cấp đường kính là một phân bố giảm,theo cấp số nhân Liocourt, cụ thể : A A A A ; ; A ; ; q2 q3 qm-1 qTrong đó :A : là số lượng cây ở cấp đường kính đầu tiên (nhỏ nhất đưa vào đo đếm thống kê).q : là số công bộim : là số cấp đường kính m = Dmax - D min + 1 iD max : là cấp đường kính lớn nhấtD min : là cấp đường kính nhỏ nhấti là độ lớn của cấp đường kính (cự ly giữa các cấp)Các nhân tố A và q xác định cho từng kiểu rừng và cho từng cấp đất.SFDP – Báo cáo tư vấn trong nước số 21 -4-Sau này cấp số nhân Liocourt ít được sử dụng, thay vào đó người ta sử dụng các hàmphân bố như hàm Meyer, Shumarkher, Veibull, có khả năng hiển th ...

Tài liệu được xem nhiều: