Hệ thống lọc bụi tĩnh điện
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I/KHÁI NIỆM1.Các khái niệm chung về bụiCác phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc.Hạt Bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lọc bụi tĩnh điệnI/KHÁI NIỆM1.Các khái niệm chung về bụiCác phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí hoặc khôngkhí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúngtạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc.Hạt Bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt thường, có khảnăng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau.2. Phân loại bụi+ theo nguồn gốc - Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa...) -Bụi thực vật (như bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa...), bụi động vật (len, lông, tóc...) -Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su, cement...) -Bụi kim loại (Sắt, đồng, chì...) -Bụi hỗn hợp (do mài, đúc...)+ theo kích thước hạt bụi -Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi, chất rắn có kích thước hạt lớn hơn 75 -Bụi: các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5-75 ) được hình thành từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập... -Bụi hô hấp là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 chúng có thể thâmnhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp II. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM BỤI Ở VIỆT NAMTheo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ônhiễm môi trường là sự bố trí công nghiệp chưa hợp lý. Ngoài ra, tình trạng cơ sở hạtầng còn nhiều bất cập, đã dẫn đến tình trạng quá tải, ùn tắc giao thông. Đặc biệt,còn nhiều phương tiện cũ nát lưu hành trên đường, dẫn đến tình trạng khói, bụi gâyô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng.Điều này dấy lên thực trạng đáng lo ngại rằng, người dân Hà Nội đang sống tronghiểm hoạ ô nhiễm, tỷ lệ bụi phế thải, bụi sinh hoạt trong khu vực nội thành luônvượt ngưỡng cho phép. Sự ô nhiễm này có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của ngườidân thủ đô, đặc biệt là nguy cơ mắc các chứng bệnh mãn tính về tai, mũi họng, viêmmũi dị ứng, hen phế quản, viêm phổi…Lâu nay, nhiều hộ dân trên khu vực Láng Hạ không dám mở cửa nhà mình chỉ vì tìnhtrạng bụi bặm đang tràn ngập ở đây do tuyến đường này đang thi công. Nhà nàokhông trang bị rèm che, cửa kính thì suốt ngày phải ăn, ở, sinh hoạt với bụi... Có việcphải ra ngoài, để tự bảo vệ sức khỏe, ai nấy nào kính, khẩu trang che kín mặt mũi,rồi mới dám bước ra khỏi nhà. Nhiều tuyến phố ngập chìm trong bụiTình trạng ô nhiễm bụi cũng diễn ra phổ biến trên nhiều tuyến đường như NguyễnTrãi, Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Phạm Văn Đồng, Nam - Thăng Long, Tam Trinh,Yên Sở, Giải Phóng… Do đặc thù của những tuyến đường này vốn là những tuy ếnđường Vành đai, nên hàng ngày những tuyến xe liên tỉnh, những xe “công tr ường”chạy vào nội thành. Vốn đã không được chùi rửa, che chắn cẩn thận nên nhiều xekhi lưu thông vô tư xả đất cát, vật liệu ra đường khiến thủ đô ngày một chìm sâutrong bụi.Thực tế, thành phố Hà Nội đã có quy định các xe chở vật liệu rời khi lưu thông thùngxe phải kín, khít; lốp, gầm xe, thùng xe bên ngoài phải được rửa sạch tr ước khi l ưuthông; không được xếp, đổ cao quá thành thùng xe đảm bảo vật liệu rời không rơivãi, gây bụi bẩn ra đường phố. Trạm rửa xe chống bụi tại các khu vực cửa khẩu làmột trong những biện pháp làm giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng song thực tế khôngphát huy tác dụng, việc làm sạch đất cát, bụi trên xe chỉ dừng lại ở mức qua loa, làmcho có.Trước thực trạng này, thiết nghĩ cần có sự vào cuộc một cách mạnh mẽ hơn n ữacủa các cơ quan chức năng để đưa Hà Nội thực sự trở thành một thủ đô “xanh, sạch,đẹp”.Bụi đang là vấn đề nhức nhối đối với xã hộiIII. TÁC HẠI CỦA BỤI- Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quannội tạng.- Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độhạt bụi và cá nhân từng người.- Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấpnhư khó thở, ho và khạc đờm, ho ra máu, đau ngực …- TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng trong không khí xung quanh 0,5 mg/m3.- Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: tính trõ, không có tính gây độc. Kíchthước lớn (bụi thô), nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh h ưởng đ ếnsức khỏe.- Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vòng (VD: 3,4-benzenpyrene), cóđộc tính cao, có khả năng gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước l ớn h ơn 5micromet bị các dịch nhầy ở các tuyến phế quản và các lông giữ lại. Chỉ có các hạtbụi có kích thước nhỏ hơn 5 mm vào được phế nang.IV. BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĨNH ĐIỆNLọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dòng khôngkhí chảy qua buồng lọc, trên nguyên lý ion hoá và tách bụi ra khỏi không khí khichúng đi qua vùng có trường điện lớn. Buồng lọc bụi tĩnh điện (hay Silo lọc bụi)được cấu tạo hình tháp tròn hoặc hình hộp chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cựcsong song hoặc các dây thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng trongkhông khí được đưa qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lọc bụi tĩnh điệnI/KHÁI NIỆM1.Các khái niệm chung về bụiCác phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí hoặc khôngkhí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúngtạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc.Hạt Bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt thường, có khảnăng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau.2. Phân loại bụi+ theo nguồn gốc - Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa...) -Bụi thực vật (như bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa...), bụi động vật (len, lông, tóc...) -Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su, cement...) -Bụi kim loại (Sắt, đồng, chì...) -Bụi hỗn hợp (do mài, đúc...)+ theo kích thước hạt bụi -Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi, chất rắn có kích thước hạt lớn hơn 75 -Bụi: các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5-75 ) được hình thành từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập... -Bụi hô hấp là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 chúng có thể thâmnhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp II. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM BỤI Ở VIỆT NAMTheo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ônhiễm môi trường là sự bố trí công nghiệp chưa hợp lý. Ngoài ra, tình trạng cơ sở hạtầng còn nhiều bất cập, đã dẫn đến tình trạng quá tải, ùn tắc giao thông. Đặc biệt,còn nhiều phương tiện cũ nát lưu hành trên đường, dẫn đến tình trạng khói, bụi gâyô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng.Điều này dấy lên thực trạng đáng lo ngại rằng, người dân Hà Nội đang sống tronghiểm hoạ ô nhiễm, tỷ lệ bụi phế thải, bụi sinh hoạt trong khu vực nội thành luônvượt ngưỡng cho phép. Sự ô nhiễm này có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của ngườidân thủ đô, đặc biệt là nguy cơ mắc các chứng bệnh mãn tính về tai, mũi họng, viêmmũi dị ứng, hen phế quản, viêm phổi…Lâu nay, nhiều hộ dân trên khu vực Láng Hạ không dám mở cửa nhà mình chỉ vì tìnhtrạng bụi bặm đang tràn ngập ở đây do tuyến đường này đang thi công. Nhà nàokhông trang bị rèm che, cửa kính thì suốt ngày phải ăn, ở, sinh hoạt với bụi... Có việcphải ra ngoài, để tự bảo vệ sức khỏe, ai nấy nào kính, khẩu trang che kín mặt mũi,rồi mới dám bước ra khỏi nhà. Nhiều tuyến phố ngập chìm trong bụiTình trạng ô nhiễm bụi cũng diễn ra phổ biến trên nhiều tuyến đường như NguyễnTrãi, Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Phạm Văn Đồng, Nam - Thăng Long, Tam Trinh,Yên Sở, Giải Phóng… Do đặc thù của những tuyến đường này vốn là những tuy ếnđường Vành đai, nên hàng ngày những tuyến xe liên tỉnh, những xe “công tr ường”chạy vào nội thành. Vốn đã không được chùi rửa, che chắn cẩn thận nên nhiều xekhi lưu thông vô tư xả đất cát, vật liệu ra đường khiến thủ đô ngày một chìm sâutrong bụi.Thực tế, thành phố Hà Nội đã có quy định các xe chở vật liệu rời khi lưu thông thùngxe phải kín, khít; lốp, gầm xe, thùng xe bên ngoài phải được rửa sạch tr ước khi l ưuthông; không được xếp, đổ cao quá thành thùng xe đảm bảo vật liệu rời không rơivãi, gây bụi bẩn ra đường phố. Trạm rửa xe chống bụi tại các khu vực cửa khẩu làmột trong những biện pháp làm giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng song thực tế khôngphát huy tác dụng, việc làm sạch đất cát, bụi trên xe chỉ dừng lại ở mức qua loa, làmcho có.Trước thực trạng này, thiết nghĩ cần có sự vào cuộc một cách mạnh mẽ hơn n ữacủa các cơ quan chức năng để đưa Hà Nội thực sự trở thành một thủ đô “xanh, sạch,đẹp”.Bụi đang là vấn đề nhức nhối đối với xã hộiIII. TÁC HẠI CỦA BỤI- Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quannội tạng.- Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độhạt bụi và cá nhân từng người.- Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấpnhư khó thở, ho và khạc đờm, ho ra máu, đau ngực …- TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng trong không khí xung quanh 0,5 mg/m3.- Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: tính trõ, không có tính gây độc. Kíchthước lớn (bụi thô), nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh h ưởng đ ếnsức khỏe.- Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vòng (VD: 3,4-benzenpyrene), cóđộc tính cao, có khả năng gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước l ớn h ơn 5micromet bị các dịch nhầy ở các tuyến phế quản và các lông giữ lại. Chỉ có các hạtbụi có kích thước nhỏ hơn 5 mm vào được phế nang.IV. BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĨNH ĐIỆNLọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dòng khôngkhí chảy qua buồng lọc, trên nguyên lý ion hoá và tách bụi ra khỏi không khí khichúng đi qua vùng có trường điện lớn. Buồng lọc bụi tĩnh điện (hay Silo lọc bụi)được cấu tạo hình tháp tròn hoặc hình hộp chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cựcsong song hoặc các dây thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng trongkhông khí được đưa qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lọc bụi tĩnh điện khái niệm bụi phân loại bụi xử lý ô nhiễm bụi thực trạng ô nhiễm bụi xử lý bụi bằng tĩnh điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu công nghệ xử lý bụi nhà máy xi măng - CHƯƠNG 6 : XỬ LÝ AEROSOL
117 trang 24 0 0 -
TIỂU LUẬN AN TOÀN LAO ĐỘNG - PHƯƠNG PHÁP LỌC BỤI BẰNG THÙNG QUAY
6 trang 23 0 0 -
Bài giảng: Các phương pháp xử lý bụi
140 trang 17 0 0 -
Tính toán thiết kế cyclon xử lí bụi gỗ - công ty Sagaco
27 trang 16 0 0 -
Chương XIII: LỌC BỤI VÀ TIÊU ÂM
31 trang 15 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu đánh giá thiết bị xử lý công ty xi măng Hà Tiên 1
129 trang 14 0 0 -
Bài giảng Bụi trong môi trường lao động và các tác hại của bụi
19 trang 12 0 0 -
49 trang 11 0 0
-
LỌC BỤI BẰNG ĐIỆN TRƯỜNG CAO ÁP
57 trang 11 0 0 -
Tiểu luận Kiểm soát ô nhiễm không khí: Ô nhiễm không khí do bụi
23 trang 9 0 0