Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.82 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống lọc trong bể cá là một trong những phần quan trọng nhất để duy trì sự cân bằng trong bể nuôi. Các nhà chuyên môn thường phân ra ba loại hệ thống lọc trong nuôi cá cảnh, mỗi loại đều có những đặc điểm cần phải hiểu rõ để áp dụng vào bể nuôi trong gia đình cho phù hợp, đạt hiệu quả lọc như mong muốn. Hệ thống lọc cơ học Hệ thống này có mục đích chính là lấy đi những chất lơ lửng trong nước và những cặn bã dưới đáy hồ, làm cho nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnh Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnhHệ thống lọc trong bể cá là một trong những phần quan trọngnhất để duy trì sự cân bằng trong bể nuôi. Các nhà chuyên mônthường phân ra ba loại hệ thống lọc trong nuôi cá cảnh, mỗi loạiđều có những đặc điểm cần phải hiểu rõ để áp dụng vào bể nuôitrong gia đình cho phù hợp, đạt hiệu quả lọc như mong muốn.Hệ thống lọc cơ họcHệ thống này có mục đích chính là lấy đi những chất lơ lửngtrong nước và những cặn bã dưới đáy hồ, làm cho nước trong vềmặt thị giác chứ không hề tạo ra thay đổi lớn nào về tính lý hóacủa nước. Đây cũng là dạng hệ thống lọc thường được bán ngoàithị trường tại các cửa hàng cá cảnh: dùng một motor bơm nướchồ qua lớp gòn không thấm nước để lọc các chất cặn.Hệ thống lọc hóa họcHệ thống này là dùng những hóa chất hay những chất tương tựđể trung hòa hoặc lấy đi thành phần hóa học có trong nước. Hệthống này trong cá cảnh thường sử dụng than hoạt tính để hấpthu những thành phần hóa học có trong nước, hấp thu mùi vàmàu của nước. Than hoạt tính là carbon được nén ép ở áp lựccao và nhiệt độ lớn nên có nhiều lỗ hổng bên trong cấu trúc vàcó tính thấm hút rất mạnh. Hệ thống này có thể dùng liên tụctrong giai đoạn lọc nước giúp lấy đi mùi màu và các thành phầnhóa chất trong nước. Ngoài ra than hoạt tính còn được sử dụngđể hút các thành phần thuốc sau thời gian điều trị, giúp loại bỏthuốc kể cả màu sắc và mùi vị.Hệ thống lọc sinh họcNguyên tắc hệ thống này là dựa vào chu trình chuyển hóa nitơtrong nước: thức ăn thừa và phân cá lắng tụ tạo nên môi trườngcho các vi khuẩn biến đổi thành ammonia (NH3) và nitrite(NO2) cực kỳ độc hại cho cá; có một số loại vi sinh vật có lợi cókhả năng biến đổi ammonia và nitrite thành nitrate là một hợpchất ít độc hơn, tương đối an toàn cho cá. Mục đích của hệ thốnglọc sinh học này là làm sao nuôi dưỡng, sản sinh ra nhiều vi sinhvật có lợi để làm giảm lượng chất độc ammonia và nitrie trongbể nuôi.Những loại vi sinh vật có lợi này cần ba điều kiện để có thể sinhsôi, phát triển và hoạt động tốt:1. Phải có giá bám là những thực thể trung tính (không tạo phản ứng hóa học với các thành phần nước), có nhiều ngóc ngách để không bị rửa trôi. Vật liệu thường được sử dụng là đá, sỏi, miếng xốp, san hô,... Vi sinh vật sẽ sống trong những khe hở này và sinh sôi lên.2. Phải có nguồn thức ăn, đó là các chất thải hữu cơ bao gồm phân cá, thức ăn dư thừa, các chất hữu cơ trong nước. Tuy nhiên, nếu lượng hữu cơ quá nhiều, vượt quá sinh khối của vi sinh vật, điều đó sẽ giết chết toàn bộ các vi sinh vật có lợi, làm cho nước trở nên rất dơ, hàm lượng ammonia và nitrite sẽ tăng cao, giết chết cá.3. Phải có nguồn oxy đầy đủ nuôi sống vi sinh vật. Điều này thực hiện được nhờ vào luồng nước di chuyển liên tục chảy qua giá bám và cung cấp dưỡng khí.Những nghệ nhân nuôi cá thường kết hợp hai hay cả ba hệ thốnglọc với nhau để tổ chức thành hệ thống lọc tối ưu cho hồ cá, vừaloại sạch các chất lơ lửng trong nước, vừa hấp thu hết màu mùicủa nước, vừa tạo một môi trường an toàn, không độc chất gâyhại cho cá.Read more: Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnh | Sinhvatcanh.org
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnh Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnhHệ thống lọc trong bể cá là một trong những phần quan trọngnhất để duy trì sự cân bằng trong bể nuôi. Các nhà chuyên mônthường phân ra ba loại hệ thống lọc trong nuôi cá cảnh, mỗi loạiđều có những đặc điểm cần phải hiểu rõ để áp dụng vào bể nuôitrong gia đình cho phù hợp, đạt hiệu quả lọc như mong muốn.Hệ thống lọc cơ họcHệ thống này có mục đích chính là lấy đi những chất lơ lửngtrong nước và những cặn bã dưới đáy hồ, làm cho nước trong vềmặt thị giác chứ không hề tạo ra thay đổi lớn nào về tính lý hóacủa nước. Đây cũng là dạng hệ thống lọc thường được bán ngoàithị trường tại các cửa hàng cá cảnh: dùng một motor bơm nướchồ qua lớp gòn không thấm nước để lọc các chất cặn.Hệ thống lọc hóa họcHệ thống này là dùng những hóa chất hay những chất tương tựđể trung hòa hoặc lấy đi thành phần hóa học có trong nước. Hệthống này trong cá cảnh thường sử dụng than hoạt tính để hấpthu những thành phần hóa học có trong nước, hấp thu mùi vàmàu của nước. Than hoạt tính là carbon được nén ép ở áp lựccao và nhiệt độ lớn nên có nhiều lỗ hổng bên trong cấu trúc vàcó tính thấm hút rất mạnh. Hệ thống này có thể dùng liên tụctrong giai đoạn lọc nước giúp lấy đi mùi màu và các thành phầnhóa chất trong nước. Ngoài ra than hoạt tính còn được sử dụngđể hút các thành phần thuốc sau thời gian điều trị, giúp loại bỏthuốc kể cả màu sắc và mùi vị.Hệ thống lọc sinh họcNguyên tắc hệ thống này là dựa vào chu trình chuyển hóa nitơtrong nước: thức ăn thừa và phân cá lắng tụ tạo nên môi trườngcho các vi khuẩn biến đổi thành ammonia (NH3) và nitrite(NO2) cực kỳ độc hại cho cá; có một số loại vi sinh vật có lợi cókhả năng biến đổi ammonia và nitrite thành nitrate là một hợpchất ít độc hơn, tương đối an toàn cho cá. Mục đích của hệ thốnglọc sinh học này là làm sao nuôi dưỡng, sản sinh ra nhiều vi sinhvật có lợi để làm giảm lượng chất độc ammonia và nitrie trongbể nuôi.Những loại vi sinh vật có lợi này cần ba điều kiện để có thể sinhsôi, phát triển và hoạt động tốt:1. Phải có giá bám là những thực thể trung tính (không tạo phản ứng hóa học với các thành phần nước), có nhiều ngóc ngách để không bị rửa trôi. Vật liệu thường được sử dụng là đá, sỏi, miếng xốp, san hô,... Vi sinh vật sẽ sống trong những khe hở này và sinh sôi lên.2. Phải có nguồn thức ăn, đó là các chất thải hữu cơ bao gồm phân cá, thức ăn dư thừa, các chất hữu cơ trong nước. Tuy nhiên, nếu lượng hữu cơ quá nhiều, vượt quá sinh khối của vi sinh vật, điều đó sẽ giết chết toàn bộ các vi sinh vật có lợi, làm cho nước trở nên rất dơ, hàm lượng ammonia và nitrite sẽ tăng cao, giết chết cá.3. Phải có nguồn oxy đầy đủ nuôi sống vi sinh vật. Điều này thực hiện được nhờ vào luồng nước di chuyển liên tục chảy qua giá bám và cung cấp dưỡng khí.Những nghệ nhân nuôi cá thường kết hợp hai hay cả ba hệ thốnglọc với nhau để tổ chức thành hệ thống lọc tối ưu cho hồ cá, vừaloại sạch các chất lơ lửng trong nước, vừa hấp thu hết màu mùicủa nước, vừa tạo một môi trường an toàn, không độc chất gâyhại cho cá.Read more: Hệ thống lọc nước cho bể cá cảnh | Sinhvatcanh.org
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi cá cảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
91 trang 62 0 0
-
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Định hướng phát triển nuôi cá cảnh
6 trang 42 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Khảo sát điều kiện nuôi cấy và sinh bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis
13 trang 36 0 0