Danh mục

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Số trang: 92      Loại file: doc      Dung lượng: 593.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng ra đời khi quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đã phát triển ở mức độ cao. Quá trình hoàn thiện các nghiệp vụ ngân hàng và sự ra đời của một ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu từ hoạt động ngân hàng sơ khai vào khoảng 3.500 năm trước công nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Tiền tệ - Ngân hàng Lê Trường Hải 2010 Chương 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG I. Ngân hàng và vai trò ngân hàng trong nền kinh tế Lịch sử hình thành ngân hàng 1) Hoạt động ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cho khách hàng ra đời khi quan h ệ sản xu ất và trao đ ổi hàng hóa đã phát triển ở mức độ cao. Quá trình hoàn thi ện các nghi ệp v ụ ngân hàng và sự ra đời của một ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, b ắt đ ầu t ừ ho ạt đ ộng ngân hàng sơ khai vào khoảng 3.500 năm trước công nguyên. Thời kỳ hoạt động của các ngân hàng sơ khai a) Nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận giữ tiền vàng và các tài sản có giá trị khác. Người gửi tiền sẽ nhận được một tờ biên lai làm căn c ứ xác đ ịnh quyền sở hữu và trả lệ phí gửi tiền. Dần dần, người gửi tiền nhận ra rằng thay vì dùng ti ền kim lo ại v ốn khó khăn trong việc bảo quản và vận chuyển để thanh toán, họ có thể sử dụng các ch ứng nhận gửi vàng để thanh toán. Đây là mầm mống đầu tiên c ủa nghi ệp v ụ phát hành d ấu hi ệu giá trị. Mặt khác, người giữ tiền cũng nhận thấy rằng, trong cùng m ột kho ản th ời gian, có một số người đến đổi chứng thư lấy vàng, nhưng cũng có nh ững ng ười khác g ửi vàng vào. Sự bổ sung qua lại giữa lưu lượng gửi vào và rút ra làm xuất hiện m ột lượng vàng nhàn rỗi trong kho. Điều này chứng tỏ, người gi ữ vàng ch ỉ c ần d ự tr ữ ti ền m ặt v ới tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi, phần còn lại có thể sử d ụng đ ể cho vay. Đ ến đây, các chủ thể giữ vàng này đã bắt đầu tham gia hoạt động tín dụng. Từ cuối thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 18 b) Trong giai đoạn này ngân hàng có các đặc trưng:  Các ngân hàng hoạt động độc lập với nhau, chưa tạo ra h ệ th ống t ạo s ự ràng buộc lẫn nhau;  Chức năng hoạt động của các ngân hàng đều như nhau, bao gồm vi ệc nhận ký thác, chiết khấu, cho vay, phát hành giấy bạc và nhận thực hi ện các d ịch v ụ tiền tệ Từ thế kỷ 18 đến thế kỷ 20 c) Trong giai đoạn này, Nhà nước bắt đầu can thi ệp vào hoạt đ ộng c ủa ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật nhằm hạn chế bớt số l ượng ngân hàng đ ược phép phát hành tiền. Ở giai đoạn này, ngân hàng đã hình thành hệ thống và chia làm 2 loại:  Các ngân hàng được phép phát hành tiền gọi là các ngân hàng phát hành;  Các ngân hàng không được phép phát hành tiền, gọi là ngân hàng trung gian. Từ thế kỷ 20 đến nay d) Là giai đoạn hoàn thiện hoạt động của ngân hàng trung ương. Đầu thế kỷ 20, hầu hết các nước đều thực hiện cơ chế một ngân hàng phát hành. Tuy nhiên ngân hàng phát hành vẫn còn thuộc sở hữu tư nhân. Mãi đến cuộc kh ủng ho ảng kinh t ế 1929 – 1933 Page 1 of 92 Tiền tệ - Ngân hàng Lê Trường Hải 2010 Nhà nước mới bắt đầu quốc hữu hóa và nắm lấy ngân hàng phát hành. Đây là giai đo ạn bắt đầu hoạt động của ngân hàng trung ương hiện đại với các chức năng: đ ộc quyền phát hàng tiền, là ngân hàng của ngân hàng, là ngân hàng c ủa chính ph ủ và th ực hi ện vai trò điều tiết vĩ mô, thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo an toàn cho h ệ th ống tài chính. Vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế 2) Vai trò chủ yếu của ngân hàng đó là ngân hàng là công cụ quan tr ọng thúc đẩy s ự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa. Nhờ có hệ th ống ngân hàng mà ti ền ti ết kiệm của các cá nhân và tổ chức được huy động vào quá trình v ận đ ộng c ủa n ền kinh tế. Nó trở thành chất dầu “bôi trơn” cho bộ máy kinh tế ho ạt đ ộng thông qua vi ệc di chuyển nguồn lực của xã hội từ nơi chưa sử dụng, còn ti ềm tàng chuyển sang ph ục v ụ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế. II. Tổ chức hệ thống ngân hàng trên thế giới Tổ chức ngân hàng trong nền kinh tế kế hoạch tập trung 1) Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung như đã từng thấy ở Liên Xô và các n ước Đông Âu cũ, hệ thống ngân hàng được tổ chức như là hệ thống ngân hàng m ột c ấp, mang tính độc quyền Nhà nước và thống nhất toàn ngành từ trung ương đ ến đ ịa phương. Mô hình tổ chức như vậy phù hợp với nền kinh tế tập trung hoạt động theo kế hoạch của Nhà nước. Hiện nay, tất cả hệ thống ngân hàng theo mô hình này đều đã c ải tổ và chuyển sang mô hình ngân hàng của các nước có nền kinh tế thị trường. Tổ chức ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 2) Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được tổ ch ức theo mô hình ngân hàng hai cấp: ngân hàng trung ương và ngân hàng trung gian. S ự phân chia ngân hàng trung ương và ngân hàng trung ương dựa vào đối tượng giao d ịch v ới ngân hàng, trong đó, ngân hàng trung gian giao dịch với công chúng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: