Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 339.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng hiện nay gắn liền với sự phát triển của từng thời kì cách mạng và công cuộc xây dựng đất nước . Trước cách mạng tháng 8 - 1945 Việt Nam là nước nữa thuộc địa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay I. Lịch sử và các giai đoạn phát triển của hệ th ống Ngân hàng Việt Nam: Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của từng thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng Đất nước. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương. Ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung ương trên toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là ngân hàng thương mại. Ngân hàng này là công cụ phục vụ đắc lực chính sách thuộc địa của chính phủ Pháp và làm giàu cho t ư bản Pháp. Vì th ế, m ột trong những nhiệm vụ trọng tâm của cuộc Cách mạng Tháng 8 lúc b ấy gi ờ là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ và hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ. Nhiệm vụ đó đã trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và mở rộng vùng giải phóng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng cũng đòi h ỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu c ầu m ới. Trên c ơ s ở chủ trương chính sách mới về tài chính - kinh tế mà Đại hội Đảng l ần th ứ II (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á đ ể th ực hi ện 5 nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý Kho bạc, th ực hiện 1 chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, ph ối hợp với m ậu d ịch đ ể qu ản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời là kết quả nối ti ếp c ủa quá trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự ch ủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi về chất trong lĩnh vực tiền tệ, tín d ụng ở nước ta. Tại Thông tư số 20/VP - TH ngày 21/1/1960 của Tổng giám đ ốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chính ph ủ, Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam đ ể phù hợp với hiến pháp 1946 của nước Việt Nam dân ch ủ cộng hoà. Nh ững năm sau khi Miền Nam giải phóng 1975, việc tiếp quản Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cộng hoà và các Ngân hàng tư bản tư nhân dưới ch ế độ Ngu ỵ quyền Sài Gòn đã mở đầu cho quá trình nhất thể hoá hoạt động ngân hàng toàn quốc theo cơ chế hoạt động ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tháng 7 năm 1976, đất nước được thống nhất về phương diện Nhà nước, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đ ời. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam được hợp nhất vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nước duy nhất của cả nước. Hệ th ống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh Ngân hàng tại các t ỉnh, thành ph ố và các chi điếm ngân hàng cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước. Căn cứ vào những biến đổi quan trọng về tình hình và nhi ệm v ụ cách mạng cũng như về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam có thể được chia làm 4 thời kỳ như sau: 1. Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong h ệ th ống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên theo chủ trương của Đảng và nhà 2 nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu h ồi giấy bạc tài chính; Th ực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp ph ần tăng thu, ti ết ki ệm chi, th ống nhất quản lý thu chi ngân sách;Phát triển tín dụng ngân hàng ph ục vụ s ản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh t ế qu ốc doanh và đ ấu tranh tiền tệ với địch. 2. Thời kỳ 1955 - 1975: Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng và chiến đấu, vừa ra sức chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam; mọi hoạt động kinh tế xã hội phải chuy ển h ướng theo yêu cầu mới. Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau; - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế. - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất l ương th ực, đẩy mạnh khôi phục và phát triển nông, công, thương nghiệp, góp ph ần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã h ội ch ủ nghĩa Miền Bắc và giải phóng Miền Nam. 3. Thời kỳ 1975 - 1985: Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng mới của chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập h ệ thống ngân hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở c ả hai mi ền Nam - Bắc vào năm 1978. Đến cuối những năm 80, hệ th ống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, ch ưa th ực 3 hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng - chuy ển d ần sang hoạt động theo cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu kh ởi xướng từ cu ối những năm 80, và kéo dài cho tới ngày nay. 4. Thời kỳ 1986 đến nay: Từ năm 1986 đến nay đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu sự chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay I. Lịch sử và các giai đoạn phát triển của hệ th ống Ngân hàng Việt Nam: Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của từng thời kỳ cách mạng và công cuộc xây dựng Đất nước. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập và bảo hộ bởi thực dân Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương. Ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung ương trên toàn cõi Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là ngân hàng thương mại. Ngân hàng này là công cụ phục vụ đắc lực chính sách thuộc địa của chính phủ Pháp và làm giàu cho t ư bản Pháp. Vì th ế, m ột trong những nhiệm vụ trọng tâm của cuộc Cách mạng Tháng 8 lúc b ấy gi ờ là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ và hệ thống ngân hàng độc lập tự chủ. Nhiệm vụ đó đã trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và mở rộng vùng giải phóng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng cũng đòi h ỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu c ầu m ới. Trên c ơ s ở chủ trương chính sách mới về tài chính - kinh tế mà Đại hội Đảng l ần th ứ II (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á đ ể th ực hi ện 5 nhiệm vụ cấp bách: Phát hành giấy bạc, quản lý Kho bạc, th ực hiện 1 chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, ph ối hợp với m ậu d ịch đ ể qu ản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời là kết quả nối ti ếp c ủa quá trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự ch ủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi về chất trong lĩnh vực tiền tệ, tín d ụng ở nước ta. Tại Thông tư số 20/VP - TH ngày 21/1/1960 của Tổng giám đ ốc Ngân hàng Quốc gia ký thừa uỷ quyền Thủ Tướng chính ph ủ, Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Vi ệt Nam đ ể phù hợp với hiến pháp 1946 của nước Việt Nam dân ch ủ cộng hoà. Nh ững năm sau khi Miền Nam giải phóng 1975, việc tiếp quản Ngân hàng Quốc gia Việt Nam cộng hoà và các Ngân hàng tư bản tư nhân dưới ch ế độ Ngu ỵ quyền Sài Gòn đã mở đầu cho quá trình nhất thể hoá hoạt động ngân hàng toàn quốc theo cơ chế hoạt động ngân hàng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Tháng 7 năm 1976, đất nước được thống nhất về phương diện Nhà nước, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra đ ời. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam được hợp nhất vào NHNN Việt Nam, tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nước duy nhất của cả nước. Hệ th ống tổ chức thống nhất của NHNN bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các Chi nhánh Ngân hàng tại các t ỉnh, thành ph ố và các chi điếm ngân hàng cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước. Căn cứ vào những biến đổi quan trọng về tình hình và nhi ệm v ụ cách mạng cũng như về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam có thể được chia làm 4 thời kỳ như sau: 1. Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong h ệ th ống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên theo chủ trương của Đảng và nhà 2 nước là: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu h ồi giấy bạc tài chính; Th ực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp ph ần tăng thu, ti ết ki ệm chi, th ống nhất quản lý thu chi ngân sách;Phát triển tín dụng ngân hàng ph ục vụ s ản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng cường lực lượng kinh t ế qu ốc doanh và đ ấu tranh tiền tệ với địch. 2. Thời kỳ 1955 - 1975: Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng và chiến đấu, vừa ra sức chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam; mọi hoạt động kinh tế xã hội phải chuy ển h ướng theo yêu cầu mới. Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau; - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế. - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất l ương th ực, đẩy mạnh khôi phục và phát triển nông, công, thương nghiệp, góp ph ần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã h ội ch ủ nghĩa Miền Bắc và giải phóng Miền Nam. 3. Thời kỳ 1975 - 1985: Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng mới của chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập h ệ thống ngân hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở c ả hai mi ền Nam - Bắc vào năm 1978. Đến cuối những năm 80, hệ th ống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, ch ưa th ực 3 hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng - chuy ển d ần sang hoạt động theo cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu kh ởi xướng từ cu ối những năm 80, và kéo dài cho tới ngày nay. 4. Thời kỳ 1986 đến nay: Từ năm 1986 đến nay đã diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, đánh dấu sự chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử hình thành ngân hàng vai trò của ngân hàng cơ cấu tổ chức của ngân hàng hệ thống ngân hàng thương mại nhiệm vụ và quyền hạn của ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 211 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
59 trang 68 0 0
-
15 trang 42 0 0
-
69 trang 30 0 0
-
226 trang 28 0 0
-
Kỷ yếu ngày hội sáng tạo và khởi nghiệp năm 2022: Phần 1 (Kỷ niệm 13 năm thành lập và phát triển)
401 trang 25 0 0 -
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thị Lan Hương
29 trang 25 0 0 -
Nhận diện rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
7 trang 25 0 0 -
Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
10 trang 25 0 0