Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.54 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tập trung xem xét kinh nghiệm của Nigeria - một quốc gia điển hình trong việc thành lập công ty mua bán nợ xấu và rút ra bài học kinh nghiệm cho Công ty quản lý tài sản của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh tế & Chính sách MÔ HÌNH MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NIGERIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Quỳnh Mai1, Nguyễn Hữu Đại2 1,2 ThS. Học viện Tài chính TÓM TẮT Nợ xấu hiện nay đang là mối quan tâm chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để xử lý vấn đề này có rất nhiều giải pháp để khắc phục. Trong đó, một trong những giải pháp hiệu quả nhất là thành lập công ty mua bán nợ xấu để quản lý các khoản nợ. Tại Việt Nam, công ty Quản lý tài sản VAMC được thành lập để giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, VAMC hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, việc tìm kiếm một mô hình công ty quản lý tài sản phù hợp để phát huy vai trò của VAMC trong thị trường mua bán nợ xấu là điều rất cần thiết. Trong khi đó, Nigeria là một trong những quốc gia thành công trong việc áp dụng mô hình xử lý nợ xấu và sử dụng phương thức xử lý nợ linh hoạt. Do đó, tác giả đã nghiên cứu các mô hình công ty xử lý nợ xấu nói chung, kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Nigeria nói riêng để từ đó đề xuất những giải pháp cho Việt Nam trong việc khắc phục tình trạng gia tăng nợ xấu hiện nay. Từ khóa: AMCON, cơ quan quản lý tài sản, Nigeria, nợ xấu, VAMC. I. ĐẶT VẤN ĐỀ một phần là vì thị trường mua bán nợ của Việt Với các quốc gia, hệ thống ngân hàng Nam còn chưa được hoàn thiện, thiếu tính ổn thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng định trong cơ chế hoạt động của chính VAMC (TCTD) đóng vai trò quan trọng trong việc và nhất là còn quá ít vốn để xử lý được nợ xấu đảm bảo luồng tiền và tài sản của quốc gia vận khổng lồ. Do đó, cần phải tìm một mô hình động thông suốt. Một hệ thống tài chính ổn công ty quản lý tài sản phù hợp để phát huy vai định và vững mạnh luôn là một trong những trò của VAMC trong thị trường mua bán nợ mục tiêu hàng đầu của các quốc gia. xấu đồng thời xử lý tốt khối lượng nợ xấu tồn Tại Việt Nam hiện nay, tình hình hoạt động đọng là điều rất cần thiết nhằm lành mạnh hóa của hệ thống NHTM và các TCTD đang gặp hoạt động của hệ thống NHTM. nhiều bất ổn. Đặc biệt, vấn đề xử lý nợ xấu của Ngoài ra, vấn đề xử lý nợ xấu không chỉ của hệ thống ngân hàng Việt Nam đang là chủ đề riêng Việt Nam mà còn là vấn nạn chung của nóng bỏng khi khối lượng nợ xấu ngày càng hầu hết các quốc gia đang phát triển. Trên thế phình to. Chính vì mức độ nghiêm trọng của giới, cũng có rất nhiều quốc gia đã xử lý thành vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã công nợ xấu nhờ các công ty quản lý tài sản; có động thái đầu tiên, đó chính là thành lập trong đó có Nigeria. Từ những lý do đó, bài Công ty Quản lý tài sản (Vietnam Asset nghiên cứu tập trung xem xét kinh nghiệm của Management Company - VAMC) nhằm xử lý Nigeria - một quốc gia điển hình trong việc nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thành lập công ty mua bán nợ xấu và rút ra bài thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng (TCTD) học kinh nghiệm cho Công ty quản lý tài sản và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho của Việt Nam. nền kinh tế. Sau khi mới thành lập, VAMC đã II. NGUYÊN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG đạt được một số kết quả ban đầu và tạo được PHÁP NGHIÊN CỨU kỳ vọng đối với công chúng sau khi thu nhận - Nguồn số liệu: Bài viết sử dụng số liệu về một số các hồ sơ xin bán nợ xấu của các ngân tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ hàng. Tuy nhiên, hoạt động của VAMC bắt của Việt Nam từ nguồn Ngân hàng Nhà nước đầu có dấu hiệu chững lại kể từ đầu năm 2014, Việt Nam; số liệu về nợ xấu và tỷ lệ an toàn vốn 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Kinh tế & Chính sách của các ngân hàng của Nigeria từ nguồn Ngân Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt hàng thế giới (WB); số liệu về công ty mua bán Nam đã trải qua nhiều biến động. Ngoài những nợ xấu của Nigeria (AMCON) lấy từ nguồn yếu tố bên trong như sở hữu chéo, hệ thống Báo cáo của AMCON; và các số liệu liên quan quản trị rủi ro chưa hoàn thiện, cơ sở hạ tầng từ Tổng cục thống kê để phân tích và đánh giá. tài chính còn yếu kém… hệ thống tài chính ở - Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả sử Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ từ dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nếu theo thu thập số liệu để phân tích và đánh giá tình tiêu chuẩn phân loại quốc tế, mức cảnh báo nợ hình nợ xấu ở Việt Nam hiện nay, kinh nghiệm xấu cần xem xét ở ngưỡng trên 3% GDP, thì có xử lý nợ xấu của Nigeria để rút ra bài học cho thể thấy rằng khối lượng nợ xấu ở Việt Nam Việt Nam. đang ngày càng một phình, vượt mức chuẩn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU quốc tế rất nhiều và đang trở thành “cục máu 3.1. Diễn biến nợ xấu của Việt Nam trong đông” kìm hãm tăng trưởng kinh tế Việt Nam. thời gian qua 160000 % 10 140000 9 8 120000 7 100000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh tế & Chính sách MÔ HÌNH MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NIGERIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Quỳnh Mai1, Nguyễn Hữu Đại2 1,2 ThS. Học viện Tài chính TÓM TẮT Nợ xấu hiện nay đang là mối quan tâm chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để xử lý vấn đề này có rất nhiều giải pháp để khắc phục. Trong đó, một trong những giải pháp hiệu quả nhất là thành lập công ty mua bán nợ xấu để quản lý các khoản nợ. Tại Việt Nam, công ty Quản lý tài sản VAMC được thành lập để giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, VAMC hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, việc tìm kiếm một mô hình công ty quản lý tài sản phù hợp để phát huy vai trò của VAMC trong thị trường mua bán nợ xấu là điều rất cần thiết. Trong khi đó, Nigeria là một trong những quốc gia thành công trong việc áp dụng mô hình xử lý nợ xấu và sử dụng phương thức xử lý nợ linh hoạt. Do đó, tác giả đã nghiên cứu các mô hình công ty xử lý nợ xấu nói chung, kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Nigeria nói riêng để từ đó đề xuất những giải pháp cho Việt Nam trong việc khắc phục tình trạng gia tăng nợ xấu hiện nay. Từ khóa: AMCON, cơ quan quản lý tài sản, Nigeria, nợ xấu, VAMC. I. ĐẶT VẤN ĐỀ một phần là vì thị trường mua bán nợ của Việt Với các quốc gia, hệ thống ngân hàng Nam còn chưa được hoàn thiện, thiếu tính ổn thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng định trong cơ chế hoạt động của chính VAMC (TCTD) đóng vai trò quan trọng trong việc và nhất là còn quá ít vốn để xử lý được nợ xấu đảm bảo luồng tiền và tài sản của quốc gia vận khổng lồ. Do đó, cần phải tìm một mô hình động thông suốt. Một hệ thống tài chính ổn công ty quản lý tài sản phù hợp để phát huy vai định và vững mạnh luôn là một trong những trò của VAMC trong thị trường mua bán nợ mục tiêu hàng đầu của các quốc gia. xấu đồng thời xử lý tốt khối lượng nợ xấu tồn Tại Việt Nam hiện nay, tình hình hoạt động đọng là điều rất cần thiết nhằm lành mạnh hóa của hệ thống NHTM và các TCTD đang gặp hoạt động của hệ thống NHTM. nhiều bất ổn. Đặc biệt, vấn đề xử lý nợ xấu của Ngoài ra, vấn đề xử lý nợ xấu không chỉ của hệ thống ngân hàng Việt Nam đang là chủ đề riêng Việt Nam mà còn là vấn nạn chung của nóng bỏng khi khối lượng nợ xấu ngày càng hầu hết các quốc gia đang phát triển. Trên thế phình to. Chính vì mức độ nghiêm trọng của giới, cũng có rất nhiều quốc gia đã xử lý thành vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã công nợ xấu nhờ các công ty quản lý tài sản; có động thái đầu tiên, đó chính là thành lập trong đó có Nigeria. Từ những lý do đó, bài Công ty Quản lý tài sản (Vietnam Asset nghiên cứu tập trung xem xét kinh nghiệm của Management Company - VAMC) nhằm xử lý Nigeria - một quốc gia điển hình trong việc nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thành lập công ty mua bán nợ xấu và rút ra bài thiểu rủi ro cho các tổ chức tín dụng (TCTD) học kinh nghiệm cho Công ty quản lý tài sản và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho của Việt Nam. nền kinh tế. Sau khi mới thành lập, VAMC đã II. NGUYÊN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG đạt được một số kết quả ban đầu và tạo được PHÁP NGHIÊN CỨU kỳ vọng đối với công chúng sau khi thu nhận - Nguồn số liệu: Bài viết sử dụng số liệu về một số các hồ sơ xin bán nợ xấu của các ngân tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ hàng. Tuy nhiên, hoạt động của VAMC bắt của Việt Nam từ nguồn Ngân hàng Nhà nước đầu có dấu hiệu chững lại kể từ đầu năm 2014, Việt Nam; số liệu về nợ xấu và tỷ lệ an toàn vốn 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Kinh tế & Chính sách của các ngân hàng của Nigeria từ nguồn Ngân Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt hàng thế giới (WB); số liệu về công ty mua bán Nam đã trải qua nhiều biến động. Ngoài những nợ xấu của Nigeria (AMCON) lấy từ nguồn yếu tố bên trong như sở hữu chéo, hệ thống Báo cáo của AMCON; và các số liệu liên quan quản trị rủi ro chưa hoàn thiện, cơ sở hạ tầng từ Tổng cục thống kê để phân tích và đánh giá. tài chính còn yếu kém… hệ thống tài chính ở - Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả sử Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ từ dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nếu theo thu thập số liệu để phân tích và đánh giá tình tiêu chuẩn phân loại quốc tế, mức cảnh báo nợ hình nợ xấu ở Việt Nam hiện nay, kinh nghiệm xấu cần xem xét ở ngưỡng trên 3% GDP, thì có xử lý nợ xấu của Nigeria để rút ra bài học cho thể thấy rằng khối lượng nợ xấu ở Việt Nam Việt Nam. đang ngày càng một phình, vượt mức chuẩn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU quốc tế rất nhiều và đang trở thành “cục máu 3.1. Diễn biến nợ xấu của Việt Nam trong đông” kìm hãm tăng trưởng kinh tế Việt Nam. thời gian qua 160000 % 10 140000 9 8 120000 7 100000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ lâm nghiệp Cơ quan quản lý tài sản Mô hình mua bán nợ xấu Hệ thống ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 297 0 0 -
7 trang 246 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 243 1 0 -
5 trang 207 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 202 0 0 -
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 190 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
110 trang 169 0 0
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 151 0 0 -
78 trang 147 0 0