Hệ thống nghiên cứu khoa học tại các cơ sở đào tạo đại học trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo đại học trực tuyến cần phải có những thay đổi để đáp ứng được yêu cầu mới. Bài viết này chỉ ra sự cần thiết của việc phát triển nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo đại học trực tuyến và đưa ra đề xuất tích hợp hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học vào hệ thống đào tạo trực tuyến sẵn có để thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học trong môi trường đào tạo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống nghiên cứu khoa học tại các cơ sở đào tạo đại học trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI CÁC CƠ SỞĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Trần Thị Mỹ Diệp ThS. Đặng Đình Hải ThS. Nguyễn Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo đại học trực tuyến cần phảicó những thay đổi để đáp ứng được yêu cầu mới. Bài viết này chỉ ra sự cần thiết củaviệc phát triển nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo đại học trực tuyến vàđưa ra đề xuất tích hợp hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học vào hệ thống đào tạotrực tuyến sẵn có để thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học trong môi trườngđào tạo này. Từ khóa: đại học trực tuyến, cách mạng công nghiệp 4.0, hệ thống nghiên cứukhoa học 1. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với đào tạo đại học trực tuyến Khái niệm Industry 4.0 (hay là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0) lần đầu tiênđược đề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chínhphủ Đức thông qua vào năm 2012. Cách mạng công nghiệp 4.0 được xây dựng dựatrên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến, bởi các cảm biếnnhỏ hơn, mạnh hơn với giá thành rẻ hơn và bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số vớiphần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạphơn, được tích hợp nhiều hơn [1]. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ là cách mạng về máy móc, hệthống thông minh mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Nó đồng thời là các lànsóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gencho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử; là sự tíchhợp các hệ thống liên kết thực - ảo (Hình 1). 395 Hình 1. Bốn cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử: (1) Cơ giới hóa, năng lượng nước, năng lượng hơi nước. (2) Động cơ điện và dây chuyền sản xuất hàng loạt. (3) Máy tính và tự động hóa. (4) Các hệ thống liên kết thực - ảo. Nguồn: [1] Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra các lợi ích hết sức to lớn. Chỉ đơn giảnvới một thiết bị như một máy tính bảng, người dùng có thể đọc sách, lướt web vàthông tin liên lạc, sở hữu khả năng xử lý tương đương với 5.000 máy tính để bàn của30 năm trước, với chi phí lưu trữ thông tin gần như bằng không (hiện nay lưu trữ1GB có chi phí trung bình ít hơn 0,03 USD một năm, so với hơn 10.000 USD thờiđiểm cách đây 20 năm) [1]. Tuy nhiên, cuộc cách mạng này có thể mang lại sự bất bình đẳng lớn hơn, đặcbiệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế con ngườitrong toàn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư thừa và điều đó làm trầm trọnghơn khoảng cách giữa lợi nhuận so với đồng vốn và lợi nhuận so với sức lao động.Một điều chắc chắn là trong tương lai là tài năng, chứ không phải là vốn, sẽ là yếu tốquan trọng bậc nhất, cốt lõi của sản xuất. Điều này sẽ làm phát sinh một thị trườngviệc làm ngày càng phân hóa theo hai nhóm: kỹ năng thấp/lương thấp và kỹ năngcao/lương cao [1]. Tuy chỉ đang ở giai đoạn đầu phát triển nhưng cách mạng công nghiệp 4.0 đãvà đang làm biến đổi nền kinh tế toàn cầu và tác động mạnh đến nhiều lĩnh vực,trong đó có giáo dục đại học nói chung và đào tạo đại học trực tuyến nói riêng. Theo báo cáo “Tương lai của việc làm” của Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2016[2], trong vòng 5 năm tới, hơn 1/3 các kỹ năng (35%) được xem là quan trọng chongười lao động hiện nay sẽ có sự thay đổi (Hình 2). Đến năm 2020, cách mạng côngnghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thế hệ robot tiên tiến tự di chuyển, trí thông minh nhântạo, máy học tập, vật liệu tiên tiến, công nghệ sinh học và gen. Những tiến bộ này sẽ thay đổi cách chúng ta sống và làm việc. Một số côngviệc sẽ biến mất, một số công việc mới sẽ xuất hiện. Điều chắc chắn là lực lượng396lao động trong tương lai sẽ cần phải sắp xếp lại các kỹ năng của mình để bắt kịp sựthay đổi. Hình 2. Top 10 kỹ năng cần có ở năm 2020 Nguồn: WEF [2] Giải quyết các vấn đề phức tạp, tư duy phản biện và sáng tạo sẽ trở thành ba kỹnăng quan trọng nhất mà người lao động cần có. Với tốc độ phát triển sản phẩm mớinhanh như vũ bão, với công nghệ mới và cách làm việc mới, người lao động phải trởnên sáng tạo hơn để có thể hưởng lợi từ những thay đổi này. Robot có thể giúp chúngta nhanh hơn, nhưng chúng chưa thể sáng tạo được như con người. Trong lĩnh v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống nghiên cứu khoa học tại các cơ sở đào tạo đại học trực tuyến trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI CÁC CƠ SỞĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRỰC TUYẾN TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Trần Thị Mỹ Diệp ThS. Đặng Đình Hải ThS. Nguyễn Thanh Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo đại học trực tuyến cần phảicó những thay đổi để đáp ứng được yêu cầu mới. Bài viết này chỉ ra sự cần thiết củaviệc phát triển nghiên cứu khoa học trong các cơ sở đào tạo đại học trực tuyến vàđưa ra đề xuất tích hợp hệ thống quản lý nghiên cứu khoa học vào hệ thống đào tạotrực tuyến sẵn có để thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu khoa học trong môi trườngđào tạo này. Từ khóa: đại học trực tuyến, cách mạng công nghiệp 4.0, hệ thống nghiên cứukhoa học 1. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với đào tạo đại học trực tuyến Khái niệm Industry 4.0 (hay là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0) lần đầu tiênđược đề cập trong bản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao được Chínhphủ Đức thông qua vào năm 2012. Cách mạng công nghiệp 4.0 được xây dựng dựatrên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến, bởi các cảm biếnnhỏ hơn, mạnh hơn với giá thành rẻ hơn và bởi trí tuệ nhân tạo. Các công nghệ số vớiphần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạphơn, được tích hợp nhiều hơn [1]. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ là cách mạng về máy móc, hệthống thông minh mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Nó đồng thời là các lànsóng của những đột phá xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gencho tới công nghệ nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử; là sự tíchhợp các hệ thống liên kết thực - ảo (Hình 1). 395 Hình 1. Bốn cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử: (1) Cơ giới hóa, năng lượng nước, năng lượng hơi nước. (2) Động cơ điện và dây chuyền sản xuất hàng loạt. (3) Máy tính và tự động hóa. (4) Các hệ thống liên kết thực - ảo. Nguồn: [1] Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra các lợi ích hết sức to lớn. Chỉ đơn giảnvới một thiết bị như một máy tính bảng, người dùng có thể đọc sách, lướt web vàthông tin liên lạc, sở hữu khả năng xử lý tương đương với 5.000 máy tính để bàn của30 năm trước, với chi phí lưu trữ thông tin gần như bằng không (hiện nay lưu trữ1GB có chi phí trung bình ít hơn 0,03 USD một năm, so với hơn 10.000 USD thờiđiểm cách đây 20 năm) [1]. Tuy nhiên, cuộc cách mạng này có thể mang lại sự bất bình đẳng lớn hơn, đặcbiệt là ở khả năng phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế con ngườitrong toàn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư thừa và điều đó làm trầm trọnghơn khoảng cách giữa lợi nhuận so với đồng vốn và lợi nhuận so với sức lao động.Một điều chắc chắn là trong tương lai là tài năng, chứ không phải là vốn, sẽ là yếu tốquan trọng bậc nhất, cốt lõi của sản xuất. Điều này sẽ làm phát sinh một thị trườngviệc làm ngày càng phân hóa theo hai nhóm: kỹ năng thấp/lương thấp và kỹ năngcao/lương cao [1]. Tuy chỉ đang ở giai đoạn đầu phát triển nhưng cách mạng công nghiệp 4.0 đãvà đang làm biến đổi nền kinh tế toàn cầu và tác động mạnh đến nhiều lĩnh vực,trong đó có giáo dục đại học nói chung và đào tạo đại học trực tuyến nói riêng. Theo báo cáo “Tương lai của việc làm” của Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2016[2], trong vòng 5 năm tới, hơn 1/3 các kỹ năng (35%) được xem là quan trọng chongười lao động hiện nay sẽ có sự thay đổi (Hình 2). Đến năm 2020, cách mạng côngnghiệp 4.0 sẽ tạo ra những thế hệ robot tiên tiến tự di chuyển, trí thông minh nhântạo, máy học tập, vật liệu tiên tiến, công nghệ sinh học và gen. Những tiến bộ này sẽ thay đổi cách chúng ta sống và làm việc. Một số côngviệc sẽ biến mất, một số công việc mới sẽ xuất hiện. Điều chắc chắn là lực lượng396lao động trong tương lai sẽ cần phải sắp xếp lại các kỹ năng của mình để bắt kịp sựthay đổi. Hình 2. Top 10 kỹ năng cần có ở năm 2020 Nguồn: WEF [2] Giải quyết các vấn đề phức tạp, tư duy phản biện và sáng tạo sẽ trở thành ba kỹnăng quan trọng nhất mà người lao động cần có. Với tốc độ phát triển sản phẩm mớinhanh như vũ bão, với công nghệ mới và cách làm việc mới, người lao động phải trởnên sáng tạo hơn để có thể hưởng lợi từ những thay đổi này. Robot có thể giúp chúngta nhanh hơn, nhưng chúng chưa thể sáng tạo được như con người. Trong lĩnh v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình E-Learning Đổi mới phương pháp dạy học Đại học trực tuyến Cách mạng công nghiệp 4.0 Hệ thống nghiên cứukhoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 421 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 305 0 0 -
6 trang 296 1 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
10 trang 243 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 210 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
12 trang 194 0 0