Danh mục

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM DA – PHẦN 4

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trichophyton concentricum (Blanchard, 1895):+ Tên khác: T.mansoni, T.castellani, Endodermophyton concentricum, E.indicum, E.tropicale.+ Hình dạng khuẩn lạc: nấm phát triển chậm, khuẩn lạc hình tròn và xuất hiện các tia, khuẩn lạc có nếp nhăn. Màu sắc thay đổi từ trắng, hơi nâu như mật hoặc nâu. + Hình dạng vi thể (hình 5.33):Hình 5.33: T.concentricum.1. Bào tử lớn;2. Sợi nấm hình ngón tay.- Sợi nấm dạng vợt phân nhánh, cuối sợi phồng lên như đầu ngón tay.- Bào tử lớn và nhỏ chỉ tạo ra trên môi trường đặc biệt như môi trường vỏ đậu. Bào tử lớn hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM DA – PHẦN 4 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH CÁC LOÀI NẤM DA – PHẦN 4 5.6.2. Trichophyton concentricum (Blanchard, 1895): + Tên khác: T.mansoni, T.castellani, Endodermophyton concentricum, E.indicum,E.tropicale. + Hình dạng khuẩn lạc: nấm phát triển chậm, khuẩn lạc hình tròn và xuất hiện cáctia, khuẩn lạc có nếp nhăn. Màu sắc thay đổi từ trắng, hơi nâu như mật hoặc nâu. + Hình dạng vi thể (hình 5.33): Hình 5.33: T.concentricum. 1. Bào tử lớn; 2. Sợi nấm hình ngón tay. - Sợi nấm dạng vợt phân nhánh, cuối sợi phồng lên như đầu ngón tay. - Bào tử lớn và nhỏ chỉ tạo ra trên môi trường đặc biệt như môi trường vỏ đậu.Bào tử lớn hình chùy. + Đặc điểm riêng: một số chủng của loài này được kích thích phát triển bởi cácvitamin như thiamin. Màu khuẩn lạc thay đổi tử trắng đến nâu. Trên môi trường cóchứa thiamin thì có thể phân biệt loài này với T.schoenleinii và T.verrucosum. Loài này gây bệnh trên da tạo ra các vòng đồng tâm rất đặc biệt. + Nơi cư trú và khả năng gây bệnh: ký sinh gây bệnh ở người, thường gâybệnh ở thân mình, cánh tay. Bệnh thường xuất hiện ở châu Á như Bangladesh,Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Malaisia, Indonexia, Vi ệt Nam và châu Mỹ Latin. 5.6.3. Trichophyton equinum (Gedoelst, 1902): + Hình dạng khuẩn lạc: khuẩn lạc màu trắng, ở giữa có những vòng đồng tâmnhỏ, cầu tạo bề mặt như lông tơ mịn. Mặt dưới có màu vàng, sau đó có màu hồngkhuếch tán vào môi trường. + Hình dạng vi thể (hình 5.34): - Bào tử lớn hình côn, thành mỏng,nhẵn, nhiều ngăn, kích thước 30-50 3-7m. Hình 5.34: T. equinum. - Bào tử nhỏ hình trứng hay hình quả 1. Bào tử nhỏ; 2. Bào tử lớn.lê tạo ra xung quanh sợi nấm. - Bào tử áo, sợi nấm xoắn lò xo, sợi nấm dạng vợt cũng hình thành. + Đặc điểm riêng: cần nicotin cho phát triển; tạo cơ quan đâm chọc trên in vitro. + Nơi cư trú và khả năng gây bệnh: chủ yếu gây bệnh ở động vật như ngựa,một số trường hợp thấy gây bệnh ở người. + Một chủng khác của loài này là Trichophyton varietas autotrophicum khôngcần nicotin để phát triển. 5.6.4. Trichophyton fischeri (Kane, 1977): + Hình dạng khuẩn lạc: nấm phát triển tốt trên môi trường Sabouraud, sau haituần ở 280C đường kính khuẩn lạc là 3 cm. Khuẩn lạc màu trắng, lúc đầu có dạnglông mịn, sau có dạng nh ư bông, thỉnh thoảng bề mặt có dạng luống cày trên môitrường khoai tây - glucoza hoặc hình sao trên môi trường thạch máu. Mặt dưới cómàu rượu nho sau chuyển sang màu hoa hồng, ở phía ngoài mép khuẩn lạc có màuhơi vàng. + Hình dạng vi thể (hình 5.35): 1 2Hình 5.35: T. fischeri. 1. Bào tử lớn; 2. bào tử nhỏ. - Sợi nấm không trong suốt, kích thước 1,8-30 m. - Bào tử lớn hình côn, kích thước 3  50 m, thường có 5 - 8 ngăn, đứng riêngrẽ, ít khi đứng tập trung. - Bào tử nhỏ hình chùy, kích thước 2  5,5 m hoặc hình cầu kích thước 23 - 4m,có cuống bào tử. + Đặc điểm riêng: tạo nhiều bào tử nhỏ và lớn trên môi trường glucoza - khoaitây và môi trường thạch máu có 3% albumin. Trên môi trường axit casaminoalbumin tạo màu rượu đỏ. Trên môi trường tim, óc (Brain - Heart Infusion Agar)khuẩn lạc chắc và ở giữa nhô lên với những sợi nấm không khí. Phát triển yếuhoặc bị ức chế với nồng độ NaCl 3% và 5%. + Nơi cư trú và khả năng gây bệnh: phân lập đ ược từ không khí, khả năng gâybệnh chưa được nói đến. 5.6.5. Trichophyton flavescens (Padhye và Carminchael, 1971): + Hình dạng khuẩn lạc: nấm phát triển mạnh ở nhiệt độ 250C, không phát triểnở 370C. Khuẩn lạc có màu trắng, sau đó chuyển vàng nhạt, ở giữa có màu da trâu.Mặt dưới màu vàng chói, vàng nâu. + Hình dạng vi thể (hình 5.36): - Bào tử lớn không trong suốt, thành nhẵn, mỏng, thường có 5 ngăn, hình trụphía cuối hơi tròn, kích thước 26-86  8-14 m, thường có nhiều bào tử lớn. - Bào tử nhỏ hình trứng, thành nhẵn,mỏng, hình thành quanh sợi nấm hoặccuối sợi nấm, có hoặc không có cuốngđính bào tử, thường là một tế bào, thỉnh Hình 5.36: Bào tử lớn của T. flavescens.thoảng là hai tế bào, kích thước 5-16  4,8 m. + Nơi cư trú và khả năng gây bệnh: thường phân lập được từ lông chim, khảnăng gây bệnh ở người chưa được nói đến. + Dạng sinh sản hữu tính: Arthroderma flavescens (Rees, 1967). - Thể quả hình cầu, màu xám nhạt, sau một thời gian có màu hơi tối, đườngkính 550 m. - Những sợi quấn quanh thể quả có độ dài 86-191 m, không trong suốt, có vách ngăn, đường kính 2,7-4,8 m, thường có các vòng Hình 5.37: Sợi vỏ thể quả của A. flavescens. xoắn đến 32 vòng (hình 5.37). - Túi bào tử hình cầu, thành mỏng, có 8 bào tử, kích thước túi 5,9-8,3 m hoặc4,8-7,5 m. - Bào tử không trong mà hơi đục, khi đứng tập trung có mầu vàng sáng, có dạngthấu kính, thành nhẵn, kích thước 3,2-3,7 m hoặc 1,1-2,2 m. 5.6.6. Trichophyton fluviomuniense (Varsavsky, Ajello, 1964): + Hình dạng khuẩn lạc: khuẩn lạc màu đỏ nâu,có dạng hạt sau chuyển dạng nếp gấp và nứt rạn ởgiữa. + Hình dạng vi thể (hình 5.38): - Bào tử lớn hình trụ kéo dài, đỉnh bào tử Hình 5.38: tử của Bàothường nhỏ dần hoặc phát triển thành sợi nhỏ T.fluviomuniense. 1. Bào tử lớn; 2. Bào tử n ...

Tài liệu được xem nhiều: