HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN BANG HOA KỲ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa kỳ Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ có nhiều cấp, có thể là nhiều hơn hầu hết các nước khác. Nguyên nhân một phần là do có sự phân chia giữa luật liên bang và bang. Để hiểu được điều đó, cần nhắc lại rằng lịch sử Hoa Kỳ không phải hình thành từ một quốc gia, mà là một liên minh 13 khu vực thuộc địa, mỗi khu vực đều độc lập tách khỏi Anh Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN BANG HOA KỲHỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN BANG Hoa kỳHệ thống pháp luật Hoa Kỳ có nhiều cấp, có thể là nhiều hơn hầu hết các nước khác.Nguyên nhân một phần là do có sự phân chia giữa luật liên bang và bang. Để hiểu đượcđiều đó, cần nhắc lại rằng lịch sử Hoa Kỳ không phải hình thành từ một quốc gia, mà làmột liên minh 13 khu vực thuộc địa, mỗi khu vực đều độc lập tách khỏi Anh Quốc. Dođó, Tuyên ngôn độc lập (1776) có nói đến “Dân tộc các khu vực thuộc địa”, nhưng đồngthời cũng thừa nhận “Các khu vực thuộc địa Hợp chúng quốc là, và có quyền được làm,CÁC BANG TỰ DO VÀ ĐỘC LẬP”. Sự giằng kéo giữa một dân tộc và nhiều bang làmột vấn đề bao trùm lịch sử pháp lý Mỹ. Như giải thích ở dưới, Hiến pháp Mỹ (thôngqua năm 1787, phê chuẩn năm 1788) bắt đầu một quá trình chuyển đổi đầy tranh cãi,chậm chạp và gián đoạn, từ chỗ quyền lực và thẩm quyền pháp lý nằm trong tay cácbang, đã chuyển giao cho nhà nước liên bang. Tuy nhiên, đến nay các bang vẫn giữ nhiềuthẩm quyền lớn. Các sinh viên nghiên cứu hệ thống pháp luật Mỹ phải hiểu được tại saophạm vi thẩm quyền lại được phân chia giữa chính quyền liên bang và các bang.Hiến pháp đã xác định nhiều ranh giới giữa luật liên bang và bang. Nó cũng phân chiaquyền lực liên bang thành các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp (t ạo ra cái gọi là“tam quyền phân lập” và gìn giữ mộ t cách thiêng liêng hệ thống “kiềm chế và đốitrọng”, nhằm ngăn chặn không cho một ngành nào đó có thể lạm dụng quyền lực của cácngành khác); và mỗi ngành có đóng góp riêng biệt vào hệ thống pháp lý. Trong hệ thốngđó, Hiến pháp quy định những loại luật mà Quốc hội có thể thông qua.Nhưng ngoài ra còn nhiều vấn đề phức tạp khác: luật Mỹ không chỉ là các đạo luật doQuốc hội thông qua. Trong một số lĩnh vực, Quốc hội có thể cho phép các cơ quan hànhpháp được ban hành các quy tắc chi tiết hóa luật định. Và toàn bộ hệ thống được dựa trêncác quy tắc pháp lý truyền thống của Thông luật Anh. Mặc dù Hiến pháp và các đạo luậtđều có giá trị cao hơn thông luật, toà án vẫn tiếp tục áp dụng các nguyên tắc thông luậtbất thành văn để lấp các chỗ trống chưa được Hiến pháp đề cập, cũng như không đượcQuốc hội luật hóa.NGUỒN LUẬT LIÊN BANGHiến pháp Hoa KỳTính tối cao của Luật liên bangTrong giai đoạn 1781–1788, đã có một thỏa thuận gọi là Hiến chương liên minh điềuchỉnh mối quan hệ giữa 13 bang. Một Quốc hội tòa n quố c tương đối lỏng lẻo đượcthành lập. Mặc dù mỗi bang đều cam kết danh dự sẽ tuân thủ phán quyết tòa án củ a cácbang khác (theo cơ chế “tin cậy và tín nhiệm hoàn toàn”), nhưng Hiến chương không cóquy định nào về thẩm quyề n pháp lý liên bang, trừ quy định về tòa án hàng hải.Việc xây dựng và phê chuẩn Hiến pháp thể hiện ngày càng có sự đồng thuận trong vấn đềcần phải củng cố nhà nước liên bang. Hệ thống pháp luật là một trong những lĩnh vựcthực hiện được vấn đề đó. Nội dung quan trọng nhất là “điều khoản tối cao”, trong ĐiềuVI của Hiến pháp:Hiến pháp này, và các luật của Hợp chúng quốc được xây dựng trên cơ sở tuân thủ Hiếnpháp, và tất cả các hiệp ước đã được ký kết hoặc sẽ được ký kết, với tư cách thẩm quyềnHợp chúng quốc, sẽ là luật tối cao của tổ quốc; và mang tính ràng buộc đối với thẩm phánở tất cả các bang, cho dù trong Hiến pháp và luật của các bang có bất cứ nội dung g ì tráingược.Quy định nà y đã thiế t lậ p nguyên tắc tiên quyết của luật Hoa Kỳ: Một khi Hiến phá pđã quy định, không bang nào được quyền làm trái. Có một điểm vẫn chưa rõ, là điều cấmnày sẽ được áp dụ ng cho bản thân chính quyền liên bang như thế nào, và hệ thống phápluật từng bang có vai trò như thế nào trong nhữ ng lĩnh vực mà Hiến pháp không quyđịnh rõ. Các tu chính án Hiến pháp đã phần nào trả lời vấn đề nà y; lịch sử còn nhiềuthăng trầm, và thậm chí đến nay, người Mỹ vẫn tiếp tục vật lộn để định ra đường phângiới rõ ràng giữa thẩm quyền liên bang với thẩm quyền bang.Mỗi ngành có một vai trò trong Hệ thống luật phápKhi những người dự thảo Hiến pháp tìm cách củng cố nhà nước liên bang, họ cũng sợ làsẽ tăng cường quyền lực quá mức. Một biện pháp nhằm khống chế c ơ chế mới là phânchia thà nh các ngành. Như James đã giải thích trên tờ Federalist (Người liên bang) số 51,“sự lạm dụng quyền lực được khống chế bằng cách chia nhà nước thành các cấu phầntách rời một cách rõ rệt”. Mỗi một “cấu phần” của Madison (lập pháp, hành pháp và tưpháp) được trao một công cụ tác động lên hệ thống pháp luật.Lập phápHiến pháp trao quyền thông qua luật cho Quốc hội. Một đề xuất được Quốc hội xem xétđược gọi là một dự luật (bill). Nếu đa số thành viên mỗi viện (Thượng viện và Hạ viện)thông qua (trong trường hợp Tổng thống phủ quyết, thì tỷ lệ đa số phải là hai phần ba),thì dự luật sẽ trở thành luật. Luật liên bang được gọi là đạo luật (statute). Còn Bộ luậtHoa Kỳ (United States Code) là kết quả của việc “pháp điển hoá” các đạo luật liên bang.Bản thân Bộ luật không phải là một luật, mà nó chỉ là các đạo luật được sắp xếp theo trậttự lôgích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN BANG HOA KỲHỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN BANG Hoa kỳHệ thống pháp luật Hoa Kỳ có nhiều cấp, có thể là nhiều hơn hầu hết các nước khác.Nguyên nhân một phần là do có sự phân chia giữa luật liên bang và bang. Để hiểu đượcđiều đó, cần nhắc lại rằng lịch sử Hoa Kỳ không phải hình thành từ một quốc gia, mà làmột liên minh 13 khu vực thuộc địa, mỗi khu vực đều độc lập tách khỏi Anh Quốc. Dođó, Tuyên ngôn độc lập (1776) có nói đến “Dân tộc các khu vực thuộc địa”, nhưng đồngthời cũng thừa nhận “Các khu vực thuộc địa Hợp chúng quốc là, và có quyền được làm,CÁC BANG TỰ DO VÀ ĐỘC LẬP”. Sự giằng kéo giữa một dân tộc và nhiều bang làmột vấn đề bao trùm lịch sử pháp lý Mỹ. Như giải thích ở dưới, Hiến pháp Mỹ (thôngqua năm 1787, phê chuẩn năm 1788) bắt đầu một quá trình chuyển đổi đầy tranh cãi,chậm chạp và gián đoạn, từ chỗ quyền lực và thẩm quyền pháp lý nằm trong tay cácbang, đã chuyển giao cho nhà nước liên bang. Tuy nhiên, đến nay các bang vẫn giữ nhiềuthẩm quyền lớn. Các sinh viên nghiên cứu hệ thống pháp luật Mỹ phải hiểu được tại saophạm vi thẩm quyền lại được phân chia giữa chính quyền liên bang và các bang.Hiến pháp đã xác định nhiều ranh giới giữa luật liên bang và bang. Nó cũng phân chiaquyền lực liên bang thành các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp (t ạo ra cái gọi là“tam quyền phân lập” và gìn giữ mộ t cách thiêng liêng hệ thống “kiềm chế và đốitrọng”, nhằm ngăn chặn không cho một ngành nào đó có thể lạm dụng quyền lực của cácngành khác); và mỗi ngành có đóng góp riêng biệt vào hệ thống pháp lý. Trong hệ thốngđó, Hiến pháp quy định những loại luật mà Quốc hội có thể thông qua.Nhưng ngoài ra còn nhiều vấn đề phức tạp khác: luật Mỹ không chỉ là các đạo luật doQuốc hội thông qua. Trong một số lĩnh vực, Quốc hội có thể cho phép các cơ quan hànhpháp được ban hành các quy tắc chi tiết hóa luật định. Và toàn bộ hệ thống được dựa trêncác quy tắc pháp lý truyền thống của Thông luật Anh. Mặc dù Hiến pháp và các đạo luậtđều có giá trị cao hơn thông luật, toà án vẫn tiếp tục áp dụng các nguyên tắc thông luậtbất thành văn để lấp các chỗ trống chưa được Hiến pháp đề cập, cũng như không đượcQuốc hội luật hóa.NGUỒN LUẬT LIÊN BANGHiến pháp Hoa KỳTính tối cao của Luật liên bangTrong giai đoạn 1781–1788, đã có một thỏa thuận gọi là Hiến chương liên minh điềuchỉnh mối quan hệ giữa 13 bang. Một Quốc hội tòa n quố c tương đối lỏng lẻo đượcthành lập. Mặc dù mỗi bang đều cam kết danh dự sẽ tuân thủ phán quyết tòa án củ a cácbang khác (theo cơ chế “tin cậy và tín nhiệm hoàn toàn”), nhưng Hiến chương không cóquy định nào về thẩm quyề n pháp lý liên bang, trừ quy định về tòa án hàng hải.Việc xây dựng và phê chuẩn Hiến pháp thể hiện ngày càng có sự đồng thuận trong vấn đềcần phải củng cố nhà nước liên bang. Hệ thống pháp luật là một trong những lĩnh vựcthực hiện được vấn đề đó. Nội dung quan trọng nhất là “điều khoản tối cao”, trong ĐiềuVI của Hiến pháp:Hiến pháp này, và các luật của Hợp chúng quốc được xây dựng trên cơ sở tuân thủ Hiếnpháp, và tất cả các hiệp ước đã được ký kết hoặc sẽ được ký kết, với tư cách thẩm quyềnHợp chúng quốc, sẽ là luật tối cao của tổ quốc; và mang tính ràng buộc đối với thẩm phánở tất cả các bang, cho dù trong Hiến pháp và luật của các bang có bất cứ nội dung g ì tráingược.Quy định nà y đã thiế t lậ p nguyên tắc tiên quyết của luật Hoa Kỳ: Một khi Hiến phá pđã quy định, không bang nào được quyền làm trái. Có một điểm vẫn chưa rõ, là điều cấmnày sẽ được áp dụ ng cho bản thân chính quyền liên bang như thế nào, và hệ thống phápluật từng bang có vai trò như thế nào trong nhữ ng lĩnh vực mà Hiến pháp không quyđịnh rõ. Các tu chính án Hiến pháp đã phần nào trả lời vấn đề nà y; lịch sử còn nhiềuthăng trầm, và thậm chí đến nay, người Mỹ vẫn tiếp tục vật lộn để định ra đường phângiới rõ ràng giữa thẩm quyền liên bang với thẩm quyền bang.Mỗi ngành có một vai trò trong Hệ thống luật phápKhi những người dự thảo Hiến pháp tìm cách củng cố nhà nước liên bang, họ cũng sợ làsẽ tăng cường quyền lực quá mức. Một biện pháp nhằm khống chế c ơ chế mới là phânchia thà nh các ngành. Như James đã giải thích trên tờ Federalist (Người liên bang) số 51,“sự lạm dụng quyền lực được khống chế bằng cách chia nhà nước thành các cấu phầntách rời một cách rõ rệt”. Mỗi một “cấu phần” của Madison (lập pháp, hành pháp và tưpháp) được trao một công cụ tác động lên hệ thống pháp luật.Lập phápHiến pháp trao quyền thông qua luật cho Quốc hội. Một đề xuất được Quốc hội xem xétđược gọi là một dự luật (bill). Nếu đa số thành viên mỗi viện (Thượng viện và Hạ viện)thông qua (trong trường hợp Tổng thống phủ quyết, thì tỷ lệ đa số phải là hai phần ba),thì dự luật sẽ trở thành luật. Luật liên bang được gọi là đạo luật (statute). Còn Bộ luậtHoa Kỳ (United States Code) là kết quả của việc “pháp điển hoá” các đạo luật liên bang.Bản thân Bộ luật không phải là một luật, mà nó chỉ là các đạo luật được sắp xếp theo trậttự lôgích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử hệ thống pháp luật Hoa KỳTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0