Hệ thống pháp luật Việt Nam (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp): Phần 2
Số trang: 180
Loại file: pdf
Dung lượng: 42.33 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Pháp luật đại cương (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Luật hôn nhân và gia đình; Luật lao động; Pháp luật kinh doanh; Luật kinh tế;...; Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống pháp luật Việt Nam (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp): Phần 2 C h ư ơ n g V III L U Ậ T HÔN NHÂN VÀ G IA Đ ÌN H I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. K h ái n iệm Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng conngười, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhâncách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giađình tôt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Đeđê cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn vàphát huy truyền thông và nhõng phong tục, tập quán tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam, xóa bỏ những phong tục, tập quán lạchậu vê hôn nhân và gia đình; để nâng cao trách nhiệm củacông dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cô chêđộ hôn nhân và gia đình Việt Nam; kê thừa và phát triển phápluật vê hôn nhản và gia đình Việt Nam, ngày 9-6-2000 Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông quaLuật hôn nhân và gia đình năm 2000 (có hiệu lực thi hành từngày 01-01-2001). Chê độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy địnhcủa pháp luật về kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ và quyền giữa vợvà chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác tronggia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, con nuôi, giám hộ,quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài và nhữngvân để khác liên quan đến hôn nhân và gia đình. Đặc điểm cơbản của hỏn nhân thể hiện trên các khía cạnh sau: - Hôn nhân là sự liên kết giữa nam và nữ nhằm xây dựngnên quan hệ vợ - chồng, trên cơ sở sự tự nguyện của các bênvà sụ bình đảng được pháp luật thừa nhận; 235 - Mục đích của hôn nhân là tạo lập một gia đình bềnvững, lâu dài và hợp pháp; - Mối quan hệ trong hôn nhân phải tuân theo các quyđịnh của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Về mặt pháp lý, gia đình là sự liên kết của nhiều ngườidựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng, cóquyển và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản, cùng chăm sócvà giúp đỡ lẫn nhau vê vật chất và tinh thần, sinh đẻ vànuôi con cái dưới sự giúp đõ của Nhà nước và xã hội. Theoquy định, gia đình là sự gắn bó không thể thiếu được trongcuộc sống của mỗi người. Khi xem xét môi quan hệ giữa cácthành viên trong gia đình phải dựa trên cơ sỏ hôn nhân-huyết thông và nuôi dưỡng. Đồng thời trong gia đình cácchủ thể có các quyền và nghĩa vụ như nhau và được phápluật thừa nhận. Luật hôn nhân và gia đình là hệ thông các quy phạmp h áp lu ậ t do N h à nước b a n h à n h h o ặ c th ừ a n h ậ n điều ch in hcác quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhânthân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng; giữa cha mẹ và cáccon và các thành viên khác trong gia đình. Hay, Luật hônnhân và gia đình quy định chê độ hôn nhân và gia đình,trách nhiệm của công dân và Nhà nước, xã hội trong việccủng cô chê độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. 2. Đối tượng đ iều ch ỉn h Đôi tượng điểu chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình làcác quan hệ hôn nhân và gia đình. Các quan hệ này gồm hainhóm: các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản giữa cácthành viên trong gia đình. Các quan hệ về nhân thân đóngvai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết định tính chất và nội dungcủa các quan hệ vê tài sản; các quan hệ về tài sản khôngmang tính đền bù và ngang giá.236 3. P h ư ơ n g p h áp đ iểu ch ỉn h Phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đìnhcó đặc điểm: - Hệ thông các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đìnhquy định sự gắn bó mật thiết tương ứng vối quyền và nghĩavụ của chủ thê, quy định đồng thòi quyển và nghĩa vụ. - Yêu cầu các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụphải xuât phát từ lợi ích chung của gia đình. - Kết hợp giữa các biện pháp cưỡng chê với giáo dục,hướng dẫn các chủ thề tuân thủ pháp luật hôn nhân và giađình. Trong quá trình tác động của Luật hôn nhân và giađình, tính cưỡng chế thường đi sau tính thoả thuận. Tuynhiên, trong một sô trường hợp dựa trên quyết định của cơquan nhà nước có thẩm quyền, có thể áp dụng ngay cưõngchê (ví dụ: huỷ việc kết hôn trái pháp luật). Ngoài ra, tínhcưỡng chê còn gắn với các biện pháp cưỡng chế của luật hànhchính, luật hình sự và luật dân sự. 4. C ác n g u y ên tắ c c ủ a L u ậ t hôn n h â n và g ia đ ìn h - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợchồng bình đẳng; - Hôn n h â n giữa công dân Việt Nam, thuộc các dân tộc,các tôn giáo khác, giữa những người theo tôn giáo với ngườikhông theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nưócngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ; - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân sô và kêhoạch hoá gia đình; - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành công dân cóích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôidưỡng cha mẹ; cháu phải có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc,phụng dưõng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩavụ quan tâm , chăm sóc, giúp đỡ nhau. 237 - Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt vàđôi xử giữa các con; giữa con trai và con gái, con đẻ và connuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Nhà nưóc, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụnữ, trẻ em, giúp đõ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quýcủa ngưòi mẹ. 5. Nguồn của Lu ật hôn n h ân và gia đình Luật hôn nhân và gia đình đã được thông qua ngày 29-12-1986. Sau 14 năm thực hiện, các quy định của Luật hônnhân và gia đình năm 1986 đã có nhiều điểm không còn phùhợp với giai đoạn hiện nay; do vậy ngày 9-6-2000 Quõc hộikhoá X, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật hôn nhân và giađình (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000) với 13 chươngvà 110 điều. Luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực thi hànhtừ ngày 01-01-2001. Đây là nguồn cơ bản nhất. Bên cạnh vănbản này còn có các văn bản hướng dẫn thi hành như: Nghịđịnh của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống pháp luật Việt Nam (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp): Phần 2 C h ư ơ n g V III L U Ậ T HÔN NHÂN VÀ G IA Đ ÌN H I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. K h ái n iệm Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng conngười, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhâncách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giađình tôt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Đeđê cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn vàphát huy truyền thông và nhõng phong tục, tập quán tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam, xóa bỏ những phong tục, tập quán lạchậu vê hôn nhân và gia đình; để nâng cao trách nhiệm củacông dân, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cô chêđộ hôn nhân và gia đình Việt Nam; kê thừa và phát triển phápluật vê hôn nhản và gia đình Việt Nam, ngày 9-6-2000 Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông quaLuật hôn nhân và gia đình năm 2000 (có hiệu lực thi hành từngày 01-01-2001). Chê độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy địnhcủa pháp luật về kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ và quyền giữa vợvà chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác tronggia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, con nuôi, giám hộ,quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô nước ngoài và nhữngvân để khác liên quan đến hôn nhân và gia đình. Đặc điểm cơbản của hỏn nhân thể hiện trên các khía cạnh sau: - Hôn nhân là sự liên kết giữa nam và nữ nhằm xây dựngnên quan hệ vợ - chồng, trên cơ sở sự tự nguyện của các bênvà sụ bình đảng được pháp luật thừa nhận; 235 - Mục đích của hôn nhân là tạo lập một gia đình bềnvững, lâu dài và hợp pháp; - Mối quan hệ trong hôn nhân phải tuân theo các quyđịnh của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Về mặt pháp lý, gia đình là sự liên kết của nhiều ngườidựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thông hoặc nuôi dưỡng, cóquyển và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản, cùng chăm sócvà giúp đỡ lẫn nhau vê vật chất và tinh thần, sinh đẻ vànuôi con cái dưới sự giúp đõ của Nhà nước và xã hội. Theoquy định, gia đình là sự gắn bó không thể thiếu được trongcuộc sống của mỗi người. Khi xem xét môi quan hệ giữa cácthành viên trong gia đình phải dựa trên cơ sỏ hôn nhân-huyết thông và nuôi dưỡng. Đồng thời trong gia đình cácchủ thể có các quyền và nghĩa vụ như nhau và được phápluật thừa nhận. Luật hôn nhân và gia đình là hệ thông các quy phạmp h áp lu ậ t do N h à nước b a n h à n h h o ặ c th ừ a n h ậ n điều ch in hcác quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ nhânthân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng; giữa cha mẹ và cáccon và các thành viên khác trong gia đình. Hay, Luật hônnhân và gia đình quy định chê độ hôn nhân và gia đình,trách nhiệm của công dân và Nhà nước, xã hội trong việccủng cô chê độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. 2. Đối tượng đ iều ch ỉn h Đôi tượng điểu chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình làcác quan hệ hôn nhân và gia đình. Các quan hệ này gồm hainhóm: các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản giữa cácthành viên trong gia đình. Các quan hệ về nhân thân đóngvai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết định tính chất và nội dungcủa các quan hệ vê tài sản; các quan hệ về tài sản khôngmang tính đền bù và ngang giá.236 3. P h ư ơ n g p h áp đ iểu ch ỉn h Phương pháp điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đìnhcó đặc điểm: - Hệ thông các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đìnhquy định sự gắn bó mật thiết tương ứng vối quyền và nghĩavụ của chủ thê, quy định đồng thòi quyển và nghĩa vụ. - Yêu cầu các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụphải xuât phát từ lợi ích chung của gia đình. - Kết hợp giữa các biện pháp cưỡng chê với giáo dục,hướng dẫn các chủ thề tuân thủ pháp luật hôn nhân và giađình. Trong quá trình tác động của Luật hôn nhân và giađình, tính cưỡng chế thường đi sau tính thoả thuận. Tuynhiên, trong một sô trường hợp dựa trên quyết định của cơquan nhà nước có thẩm quyền, có thể áp dụng ngay cưõngchê (ví dụ: huỷ việc kết hôn trái pháp luật). Ngoài ra, tínhcưỡng chê còn gắn với các biện pháp cưỡng chế của luật hànhchính, luật hình sự và luật dân sự. 4. C ác n g u y ên tắ c c ủ a L u ậ t hôn n h â n và g ia đ ìn h - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợchồng bình đẳng; - Hôn n h â n giữa công dân Việt Nam, thuộc các dân tộc,các tôn giáo khác, giữa những người theo tôn giáo với ngườikhông theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nưócngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ; - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân sô và kêhoạch hoá gia đình; - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con trở thành công dân cóích cho xã hội; con có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôidưỡng cha mẹ; cháu phải có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc,phụng dưõng ông bà; các thành viên trong gia đình có nghĩavụ quan tâm , chăm sóc, giúp đỡ nhau. 237 - Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt vàđôi xử giữa các con; giữa con trai và con gái, con đẻ và connuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú. - Nhà nưóc, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụnữ, trẻ em, giúp đõ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quýcủa ngưòi mẹ. 5. Nguồn của Lu ật hôn n h ân và gia đình Luật hôn nhân và gia đình đã được thông qua ngày 29-12-1986. Sau 14 năm thực hiện, các quy định của Luật hônnhân và gia đình năm 1986 đã có nhiều điểm không còn phùhợp với giai đoạn hiện nay; do vậy ngày 9-6-2000 Quõc hộikhoá X, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật hôn nhân và giađình (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000) với 13 chươngvà 110 điều. Luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực thi hànhtừ ngày 01-01-2001. Đây là nguồn cơ bản nhất. Bên cạnh vănbản này còn có các văn bản hướng dẫn thi hành như: Nghịđịnh của Chính phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Hệ thống pháp luật Việt Nam Nhà nước và pháp luật Luật hôn nhân và gia đình Luật lao động Pháp luật kinh doanh Luật kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
30 trang 551 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 220 0 0 -
208 trang 219 0 0