HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC - NGHỆ THUẬT ĐÁNH THUẾ
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.08 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? "Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh".
Bài 3- Tài chính công 2
Khái niệm - đặc điểm thuế
Khái niệm
Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước. Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC - NGHỆ THUẬT ĐÁNH THUẾ Bài 3 HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC Bài 3- Tài chính công 1 “Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất” Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh. Bài 3- Tài chính công 2 Khái niệm - đặc điểm thuế Khái niệm - Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước. - Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân. Đặc điểm - Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao - Không được hoàn trả trực tiếp Bài 3- Tài chính công 3 Vai trò của thuế Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc, ngang) Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bài 3- Tài chính công 4 Các yếu tố hình thành một loại thuế Tên gọi của thuế Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Căn cứ tính (cơ sở thuế) Thuế suất Đăng ký, kê khai, nộp thuế Yếu tố khác Bài 3- Tài chính công 5 Thuế suất Cấu trúc thuế suất - Thuế suất cố định (tuyệt đối) - Thuế suất tỷ lệ - Thuế suất luỹ tiến - Thuế suất luỹ thoái Tính chất điều tiết - Thuế suất biên (MTR) - Thuế suất trung bình (ATR) Bài 3- Tài chính công 6 Thuế suất Thuế suất% luỹ tiến toàn phần Luỹ tiến từng phần Thuế suất tỷ lệ Cơ sở thuế Bài 3- Tài chính công 7 Thuế suất luỹ tiến Luỹ tiến từng phần là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên từng phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuế Luỹ tiến toàn phần là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một mức thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở thuế Bài 3- Tài chính công 8 Thuế suất thuế TNCN Bậc Thu nhập chịu Thuế Bậc Thu nhập chịu Thuế thuế thuế (triệu suất % thuế thuế suất đồng) % 1 >0-5 5 1 0-5 triệu 0 2 >5-10 10 2 5-15 triệu 10 3 >10-18 15 3 15-25 triệu 20 4 >18-32 20 4 25-40 triệu 30 5 >32-52 25 5 >40 triệu 40 6 >52-80 30 7 >80 35 Bài 3- Tài chính công 9 Phân loại thuế Thuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà đất… Thuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NK… Các cách phân chia khác (thuế suất, phạm vi áp dụng….) Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam luôn lớn hơn tỷ trọng thuế trực thu so với tổng thu. Tại sao? Bài 3- Tài chính công 10 Nguyên tắc, căn cứ đánh thuế Nguyên tắc lợi ích Nguyên tắc khả năng đóng góp → Chọn cấu trúc thuế suất Căn cứ vào nguồn phát sinh thu nhập Căn cứ vào nơi cư trú → Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Bài 3- Tài chính công 11 Tính chất hệ thống thuế tối ưu Tính hiệu quả kinh tế Tính đơn giản Tính công bằng Tính linh hoạt Tính trách nhiệm Bài 3- Tài chính công 12 Tác động của thuế Thuế Trực thu - Gián thu Tuyệt đối - Tương đối Cạnh tranh - Độc quyền Vĩ mô - Vi mô Bài 3- Tài chính công 13 Cân bằng chung (Cạnh tranh) Bài 3- Tài chính công 14 Ðánh thuế là một nguyên nhân gây biến dạng. Tiêu thụ xăng dầu thường bị đánh thuế đơn vị, ví dụ 200 đồng/lít. Mức thuế này tạo ra chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận được. Nếu người sử dụng xe máy trả 3.500 đồng/lít xăng, thì người chủ cây xăng sẽ nhận được 3.500 - 200 = 3.300 đồng/lít. Trên đồ thị, cộng khoản thuế vào ta có đường cung mới nằm bên trên đường cung lúc không chịu thuế. Lượng tiêu thụ xăng dầu giảm từ Q* xuống Q. Ta có thể thấy cả người mua và người bán xăng dầu cùng chia nhau gánh nặng thuế. Với người mua, mức giá Pd cao hơn làm cho họ bị thiệt vì thặng dư tiêu dùng đã bị giảm một lượng bằng diện tích a + d. Với người bán xăng, mức giá Ps thấp hơn cũng khiến họ bị thiệt do phải chịu mất mát thặng dư sản xuất bằng diện tích b + c. Chính phủ thu được một khoản thuế tương đương diện tích a + b. Phần diện tích còn lại c + d là chi phí xã hội ròng. Theo quan điểm kinh tế thì đây là mất mát vô ích của khoản thuế. Tuy nhiên, thuế không phải lúc nào cũng xấu. Thực ra, thuế là công cụ cần thiết khi một số hoạt động sản xuất và tiêu dùng không phản ánh được đúng các chi phí xã hội. Ta biết rằng tiêu dùng xăng dầu gây ra ô nhiễm. Thuế xăng dầu làm giảm lượng3tiêu chínhvà do vậy giúp giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường. Bài - Tài thụ công 15 Trường hợp đặc biệt Cung co giãn hoàn toàn Cầu co giãn hoàn toàn Cung không đổi (cố định) Cầu không đổi (cố định) Bài 3- Tài chính công 16 Thuế nhập khẩu Khi cha cã thuÕ NK thÞ trêng P d s c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi¶ sö thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th× gi¸ trong níc sÏ h¹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC - NGHỆ THUẬT ĐÁNH THUẾ Bài 3 HỆ THỐNG THUẾ NHÀ NƯỚC Bài 3- Tài chính công 1 “Nghệ thuật đánh thuế giống như vặt lông ngỗng sao cho thu được nhiều lông nhất nhưng gây ra ít tiếng kêu nhất” Trong đời có hai thứ mà bạn không thể tránh: chết và thuế. Có những người cho rằng thuế còn tệ hơn chết. Tại sao chúng ta phải đóng thuế? Thuế là cái giá ta phải trả cho một xã hội văn minh. Bài 3- Tài chính công 2 Khái niệm - đặc điểm thuế Khái niệm - Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc theo quy định của pháp luật nhằm hình thành ngân sách nhà nước. - Là khoản hình thành trong quá trình phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân. Đặc điểm - Mang tính bắt buộc, có tính pháp lý cao - Không được hoàn trả trực tiếp Bài 3- Tài chính công 3 Vai trò của thuế Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước Điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tham gia thiết lập sự công bằng xã hội (dọc, ngang) Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bài 3- Tài chính công 4 Các yếu tố hình thành một loại thuế Tên gọi của thuế Đối tượng nộp thuế Đối tượng chịu thuế Căn cứ tính (cơ sở thuế) Thuế suất Đăng ký, kê khai, nộp thuế Yếu tố khác Bài 3- Tài chính công 5 Thuế suất Cấu trúc thuế suất - Thuế suất cố định (tuyệt đối) - Thuế suất tỷ lệ - Thuế suất luỹ tiến - Thuế suất luỹ thoái Tính chất điều tiết - Thuế suất biên (MTR) - Thuế suất trung bình (ATR) Bài 3- Tài chính công 6 Thuế suất Thuế suất% luỹ tiến toàn phần Luỹ tiến từng phần Thuế suất tỷ lệ Cơ sở thuế Bài 3- Tài chính công 7 Thuế suất luỹ tiến Luỹ tiến từng phần là thuế suất luỹ tiến nhưng điều tiết trên từng phần (bậc) tăng thêm của cơ sở thuế Luỹ tiến toàn phần là thuế suất luỹ tiến, được áp dụng một mức thuế suất duy nhất trên toàn bộ cơ sở thuế Bài 3- Tài chính công 8 Thuế suất thuế TNCN Bậc Thu nhập chịu Thuế Bậc Thu nhập chịu Thuế thuế thuế (triệu suất % thuế thuế suất đồng) % 1 >0-5 5 1 0-5 triệu 0 2 >5-10 10 2 5-15 triệu 10 3 >10-18 15 3 15-25 triệu 20 4 >18-32 20 4 25-40 triệu 30 5 >32-52 25 5 >40 triệu 40 6 >52-80 30 7 >80 35 Bài 3- Tài chính công 9 Phân loại thuế Thuế trực thu: TNDN, TNCN, thuế nhà đất… Thuế gián thu: VAT, TTĐB, XK-NK… Các cách phân chia khác (thuế suất, phạm vi áp dụng….) Tỷ trọng thuế gián thu của Việt nam luôn lớn hơn tỷ trọng thuế trực thu so với tổng thu. Tại sao? Bài 3- Tài chính công 10 Nguyên tắc, căn cứ đánh thuế Nguyên tắc lợi ích Nguyên tắc khả năng đóng góp → Chọn cấu trúc thuế suất Căn cứ vào nguồn phát sinh thu nhập Căn cứ vào nơi cư trú → Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Bài 3- Tài chính công 11 Tính chất hệ thống thuế tối ưu Tính hiệu quả kinh tế Tính đơn giản Tính công bằng Tính linh hoạt Tính trách nhiệm Bài 3- Tài chính công 12 Tác động của thuế Thuế Trực thu - Gián thu Tuyệt đối - Tương đối Cạnh tranh - Độc quyền Vĩ mô - Vi mô Bài 3- Tài chính công 13 Cân bằng chung (Cạnh tranh) Bài 3- Tài chính công 14 Ðánh thuế là một nguyên nhân gây biến dạng. Tiêu thụ xăng dầu thường bị đánh thuế đơn vị, ví dụ 200 đồng/lít. Mức thuế này tạo ra chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận được. Nếu người sử dụng xe máy trả 3.500 đồng/lít xăng, thì người chủ cây xăng sẽ nhận được 3.500 - 200 = 3.300 đồng/lít. Trên đồ thị, cộng khoản thuế vào ta có đường cung mới nằm bên trên đường cung lúc không chịu thuế. Lượng tiêu thụ xăng dầu giảm từ Q* xuống Q. Ta có thể thấy cả người mua và người bán xăng dầu cùng chia nhau gánh nặng thuế. Với người mua, mức giá Pd cao hơn làm cho họ bị thiệt vì thặng dư tiêu dùng đã bị giảm một lượng bằng diện tích a + d. Với người bán xăng, mức giá Ps thấp hơn cũng khiến họ bị thiệt do phải chịu mất mát thặng dư sản xuất bằng diện tích b + c. Chính phủ thu được một khoản thuế tương đương diện tích a + b. Phần diện tích còn lại c + d là chi phí xã hội ròng. Theo quan điểm kinh tế thì đây là mất mát vô ích của khoản thuế. Tuy nhiên, thuế không phải lúc nào cũng xấu. Thực ra, thuế là công cụ cần thiết khi một số hoạt động sản xuất và tiêu dùng không phản ánh được đúng các chi phí xã hội. Ta biết rằng tiêu dùng xăng dầu gây ra ô nhiễm. Thuế xăng dầu làm giảm lượng3tiêu chínhvà do vậy giúp giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm môi trường. Bài - Tài thụ công 15 Trường hợp đặc biệt Cung co giãn hoàn toàn Cầu co giãn hoàn toàn Cung không đổi (cố định) Cầu không đổi (cố định) Bài 3- Tài chính công 16 Thuế nhập khẩu Khi cha cã thuÕ NK thÞ trêng P d s c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi¶ sö thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th× gi¸ trong níc sÏ h¹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải pháp kinh doanh hoàn thiện quảng cáo giáo dục đại học toán kinh tế đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 315 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
63 trang 177 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0