Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử, Chương 5 Phương pháp thiết lập Chương 5:mạng chuyển mạch kiểu phân chia thời gianMột mạng lưới có thể được lập nên bằng các sử dụngmột trong các chuyển mạch T, chuyển mạch S, hay phốihợp cả hai, theo đó mạng lưới có thể được thiết lập nhưsau: Chuyển mạch T đơn Chuyển mạch S đơn Chuyển mạch T-S Chuyển mạch S-T Chuyển mạch T-S-T Chuyển mạch S-T-S Sự phối hợp phức tạp hơn của S và TA. T-S-TCấu hình này cho phép hệ thống xử lý các cuộc gọi mộtcách không bị ngắt quãng do bị khoá như ở hình 2.8.Trong việc điều khiển mạng, việc lựa chọn khe thời gianở đầu vào/đầu ra và khe thời gian ở chuyển mạch khônggian là không liên quan đến nhau. Nghĩa là trong trườnghợp của T-S-T, thì khe thời gian đầu vào có thể đượcđấu nối với khe thời gian đầu ra bằng cách dùng khe thờigian trong đường chéo của chuyển mạch không gian.Trong trường hợp khe thời gian 3 của đầu vào được xácđịnh với các cuộc gọi phải đấu nối với khe thời gian 17của đầu ta mong muốn để giải thích việc khóa trongmạng lưới số và đầu cuối không gian có thể cấp đườngnối từ chiều dài đầu vào đến chiều rộng đầu ra, khe thờigian 3 và 17 phải được trao đổi với nhau. Như thế, việcđấu nối đạt được khi khe thời gian 3 của đầu vào và khethời gian 17 của đầu ra còn rỗi. Vào lúc này chỉ có thể cóđược một đường thông, nếu khe thời gian 3 đã đượcdùng, khe thời gian 17 có thể được sử dụng nhưng vàolúc này các cuộc gọi đã bị khoá.Trong trường hợp mạng T-S-T, bộ biến đổi khe thời gianđầu vào có thể chon một trong các khe thời gian để sửdụng. Nếu hệ thống có 128 khe thời gian, khe thời gianđầu vào 3 có thể được nối với một khe thời gian bất kỳcủa không gian trừ khe thời gian đầu vào 3. Theo đótrong trường hợp của T-S-T điều quan trọng phải tìmkiếm đường dây rỗi cũng như các khe thời gian sẽ sửdụng. Trong hầu hết các trường hợp, mạng lưới có thểcung cấp ít nhất một hay nhiều đường để nối các khethời gian đầu vào/đầu ra. Hình 2.8. Cấu trúc mạng T-S-T.S-T-STrong trường hợp của S-T-S, quá trình tương tự như T-S-T được tiến hành. Trên hình 2.9, một mạng S-T-Sđược mô tả. Việc lựa chọn khe thời gian đầu vào/đầu rađược xác định bằng đường giao tiếp theo yêu cầu. Do bộbiến đổi khe thời gian có thể được thay đổi bằng cáchdùng hai chuyển mạch không gian, độ linh hoạt của đầunối được cải thiện. Ví dụ, nếu khe thời gian 7 cần phảiđược nối đến khe thời gian 16, thì chỉ có một yêu cầu duy nhất là khe thời gian đó phải có khả nǎng trao đổi khe thời gian 7 và 16. Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng một trong các số n bất kỳ của thời gian. Các mạng lưới T-S-T và S-T-S có thể được thiết kế để có cùng khả nǎng kết nối cuộc gọi và tỷ lệ khoá cuộc gọi. Việc này chứng tỏ là tỷ lệ phân bố 1:1 được tiến hành giữa việc phân chia thời gian và phân chia không gian. Hình 2.9. Cấu trúc mạng S-T-S.2.3 Phương pháp điều khiển2.2.1 Phân loại phương pháp điều khiển Mặc dù có nhiều loại hệ thống tổng đài đang có hiện nay, tất cả các hệ thống đó có thể được phân loại như được ghi ở Bảng 2.1. Đầu tiên chúng có thể được phân loại theo phương pháp điều khiển mở/đóng của chuyển mạch cuộc gọi thành phương pháp điều khiển độc lập, phương pháp điều khiển chung, và phương pháp điều khiển theo chương trình lưu giữ. Điều khiển Quá Điều Điều Các phương bằng chương trình khiển khiển pháp trình đấu nối độc lập chung được lưu giữ Loại điều khiển 0 x x trực tiếp Loại điều khiển 0 0 0 gián tiếp 0 : Có tồn tại x : Không có hiện nay trừ các trường hợp đặc biệtBảng 2.1 Phân loại phương pháp điều khiển chuyển mạch. Phương pháp điều khiển độc lập còn được gọi là phương pháp điều khiển đơn chiếc; Đây là phương pháp lựa chọn các đường nối khi mỗi chuyển mạch tiến hành một cách độc lập việc điều khiển lựa chọn vì mỗi chuyển mạch được trang bị bằng một mạch điều khiển. Bởi vì tính đơn giản của mỗi mạch phương pháp này được sử dụng rộng rãi cùng với phương pháp từng bước trong các hệ tổng đài đầu tiên được phát triển. Tuy nhiên, việc lựa chọn đường có hiệu quả cho toàn bộ hệ thống là khó khǎn bởi vì phạm vi lựa chọn của mỗi mạch điều khiển phần nào đó bị giới hạn. Phương pháp điều khiển thông thường là phương pháp tập trung các mạch điều khiển vào mỗi chỗ và sau đó theo dõi trạng thái đấu nối của toàn mạch để lựa chọn các đường nối. Khi sử dụng phương pháp này, các mạch điều khiển được tập trung để chia sẻ số lượng lớn các cuộc gọi cho nên khả nǎng của các mạch điều khiển là rất lớn. Đồng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống viễn thông điện tử Công nghệ viễn thông điện thoại tổng đài chuyển mạch rơ-le điệnTài liệu cùng danh mục:
-
Tóm tắt về giảm bậc cho các mô hình: một giải pháp mang tính bình phẩm.
14 trang 463 0 0 -
33 trang 460 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 415 0 0 -
Kỹ thuật phân lớp để giải mã hiệu quả mã LDPC trong hệ thống thông tin di động 5G
13 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 278 0 0 -
6 trang 238 0 0
-
Thiết kế mạch khuếch đại tạp âm thấp băng Ku ứng dụng cho hệ thống thu vệ tinh Vinasat
3 trang 222 0 0 -
Nghiên cứu giả lập thủ tục RACH trong mạng 5G
6 trang 211 0 0 -
Thiết kế mạch khuếch đại công suất băng S ứng dụng cho hệ thống thông tin di động 5G
3 trang 209 0 0 -
Thiết kế bộ lọc thông dải hốc cộng hưởng đồng trục cho băng C
8 trang 186 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0