Hệ tuần hoàn – Phần 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ tuần hoàn của cơ thể bao gồm hệ tim mạch và hệ bạch huyết. Hai hệ này vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng, những tế bào chết, hormon và những chất khác đến và đi khỏi các tế bào trong cơ thể.Hàng tỷ tế bào trong cơ thể người nhận chất dinh dưỡng và thải ra những chất bã hằng ngày, hằng giờ, hằng phút. Mặc dù sự trao đổi này có thể gia tăng khi hoạt động và chậm lại khi nghỉ ngơi nhưng lúc nào nó cũng hoạt động liên tục. Nếu nó dừng lại, cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ tuần hoàn – Phần 1 Hệ tuần hoàn – Phần 1Hệ tuần hoàn của cơ thể bao gồm hệ tim mạch và hệ bạch huyết. Hai hệ này vậnchuyển oxy, chất dinh dưỡng, những tế bào chết, hormon và những chất khác đếnvà đi khỏi các tế bào trong cơ thể.Hàng tỷ tế bào trong cơ thể người nhận chất dinh dưỡng và thải ra những chất bãhằng ngày, hằng giờ, hằng phút. Mặc dù sự trao đổi này có thể gia tăng khi hoạtđộng và chậm lại khi nghỉ ngơi nhưng lúc nào nó cũng hoạt động liên tục. Nếu nódừng lại, cơ thể sẽ chết. Trong 2 hệ, hệ tim mạch đóng vai trò vận chuyển chính,hệ bạch huyết chỉ hỗ trợ thêm bằng những chức năng riêng biệt của nó.NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA HỆ TIM MẠCHNhững thành phần chính của hệ tim mạch là tim, các mạch máu và máu. Có thểmô tả một cách hình tượng hệ tim mạch bằng hình ảnh sau: một cái bơm bằng cơ(trái tim) bơm dịch (máu) chảy qua một chuỗi những ống dẫn lớn và nhỏ (cácmạch máu) đi khắp cơ thể. Khi di chuyển qua một hệ thống các mạch máu phứctạp, máu lấy oxy từ phổi, chất dinh dưỡng từ ruột non và hormon từ các tuyến nộitiết.Sau đó nó phân phối lại cho các tế bào của cơ thể rồi lấy về CO2 (được tạo thànhkhi tể bào dùng đường và mỡ để sản xuất ra năng lượng) và những chất thải khác.Máu sẽ mang những chất thải đó đến phổi và thận để thải ra ngoài.TimTim là một cấu trúc rỗng, hình nón làm từ cơ nằm phía sau và hơi lệch về bên tráixương ức. Nép mình vào giữa 2 phổi, tim được nằm trong một lồng xương bảo vệđược tạo bởi xương ức, các xương sườn và cột sống. Đỉnh tim nằm ở phía dưới,được gọi là mỏm tim, hướng về phía hông trái và nằm trên cơ hoành (một màng cơphân cách khoang ngực và khoang bụng với nhau). Phần trên của tim, được gọi làđáy tim, hướng về phía vai trái và nằm dưới xương sườn thứ 2, các mạch máuquan trọng của cơ thể được nối vào tim ở phần này.Tim có kích thước bằng một nắm tay. Khi mới sinh, kích thước tim và nắm tay củatrẻ là bằng nhau. Khi cơ thể phát triển, tim và nắm tay cũng phát triển với cùngmột tốc độ. Ở người lớn, khối lượng trung bình của tim vào khoảng từ 255 đến310 gram, của nam lớn hơn của nữ một ít.Màng tim là một túi làm từ màng xơ, chặt, bao quanh, bảo vệ và neo giữ tim lạivới các cấu trúc xung quanh. Lớp mỏng ở trong bao mặt ngoài của tim và là mộtthành phần của thành tim. Lớp xơ bên ngoài bảo vệ tim và neo tim lại với các cấutrúc xung quanh như là xương ức và cơ hoành. Phần trong của lớp ngoài này đượcgiới hạn bởi một lớp khác, sản xuất ra huyết thanh.Chất nước bôi trơn giữa hai lớp trong và ngoài của màng tim này giúp cho 2 lớpnày trượt lên nhau được dễ dàng hơn và giảm ma sát khi tim đậpThành tim được cấu tạo bởi 3 lớp: lớp ngoài (epicardium), lớp cơ (myocardium),và lớp nội tâm mạc (endocardium). Lớp ngo ài cùng (epicardium) thật chất là lớptrong cùng của màng ngoài tim. Lớp giữa, myocardium, là một lớp cơ tim dày cóthể co bóp được để tống máu đi ra khỏi tim. Lớp trong cùng, nội tâm mạc, là mộtmàng mỏng giúp máu có thể chảy trơn tru qua các buồng tim.Các buồng timTim được chia ra làm 4 buồng. Một vách cơ chia tim ra làm 2 phần: phải và trái.Mỗi phần tiếp tục được chia ra làm 2 buồng: buồng trên và buồng dưới. Hai buồngtrên, còn được gọi là tâm nhĩ, có thành mỏng.Chúng đảm nhận chức năng nhận máu về tim. Máu chảy về tâm nhĩ từ các mạchmáu của cơ thể, sau đó được bơm xuống tâm thất, là 2 buồng nằm phía dưới. Tâmthất là buồng đảm nhận chức năng tống máu đi. Thành của chúng dày và có nhiềucơ hơn tâm nhĩ. Nó giúp tâm thất co bóp và bơm máu ra khỏi tim đến phổi vànhững khu vực còn lại của cơ thể.Trong khi máu chảy từ buồng này sang buồng kia, những cái van-một-chiều ngănkhông cho máu chảy ngược trở lại buồng cũ. Các van nằm giữa tâm nhĩ và tâmthất được gọi là van nhĩ thất.Van nhĩ thất trái (nằm giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái) còn được gọi là van hai lá.Van nhĩ thất phải (nằm giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải) còn được gọi là van balá. Các van nằm giữa 2 tâm thất và những mạch máu lớn được chúng bơm máuđược gọi là các van bán nguyệt. Van bán nguyệt động mạch phổi nằm giữa tâmthất phải và thân động mạch phổi. Van bán nguyệt động mạch chủ nằm giữa tâmthất trái và động mạch chủ.Các lá van mở và đóng để đáp ứng lại với những thay đổi áp lực trong tim. Cácvan nhĩ thất mở ra khi tim nghỉ ngơi và đóng lại khi tâm thất co bóp. Các van bánnguyệt đóng lại khi tim nghỉ ngơi và mở ra khi tâm thất co bóp. Khi các van đónglại sẽ gây ra những tiếng bùm-tặc mà bác sĩ có thể nghe thấy được qua ống nghe.Khi van nhĩ thất đóng sẽ tạo ra tiếng bùm, khi van bán nguyệt đóng sẽ tạo ratiếng tặc.Hệ dẫn truyền nội tại của timTim có một hệ thống thần kinh riêng để kiểm soát hoạt động của nó đ ược gọi là hệdẫn truyền nội tại, nằm b ên trong mô tim. Những tín hiệu thần kinh được hệ nàygửi đi sẽ làm các phần khác nhau của tim co bóp ở những thời điểm khác nhau.Một điểm nút nhỏ bao gồm một loại mô cơ đặc biệt nằm ở phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ tuần hoàn – Phần 1 Hệ tuần hoàn – Phần 1Hệ tuần hoàn của cơ thể bao gồm hệ tim mạch và hệ bạch huyết. Hai hệ này vậnchuyển oxy, chất dinh dưỡng, những tế bào chết, hormon và những chất khác đếnvà đi khỏi các tế bào trong cơ thể.Hàng tỷ tế bào trong cơ thể người nhận chất dinh dưỡng và thải ra những chất bãhằng ngày, hằng giờ, hằng phút. Mặc dù sự trao đổi này có thể gia tăng khi hoạtđộng và chậm lại khi nghỉ ngơi nhưng lúc nào nó cũng hoạt động liên tục. Nếu nódừng lại, cơ thể sẽ chết. Trong 2 hệ, hệ tim mạch đóng vai trò vận chuyển chính,hệ bạch huyết chỉ hỗ trợ thêm bằng những chức năng riêng biệt của nó.NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA HỆ TIM MẠCHNhững thành phần chính của hệ tim mạch là tim, các mạch máu và máu. Có thểmô tả một cách hình tượng hệ tim mạch bằng hình ảnh sau: một cái bơm bằng cơ(trái tim) bơm dịch (máu) chảy qua một chuỗi những ống dẫn lớn và nhỏ (cácmạch máu) đi khắp cơ thể. Khi di chuyển qua một hệ thống các mạch máu phứctạp, máu lấy oxy từ phổi, chất dinh dưỡng từ ruột non và hormon từ các tuyến nộitiết.Sau đó nó phân phối lại cho các tế bào của cơ thể rồi lấy về CO2 (được tạo thànhkhi tể bào dùng đường và mỡ để sản xuất ra năng lượng) và những chất thải khác.Máu sẽ mang những chất thải đó đến phổi và thận để thải ra ngoài.TimTim là một cấu trúc rỗng, hình nón làm từ cơ nằm phía sau và hơi lệch về bên tráixương ức. Nép mình vào giữa 2 phổi, tim được nằm trong một lồng xương bảo vệđược tạo bởi xương ức, các xương sườn và cột sống. Đỉnh tim nằm ở phía dưới,được gọi là mỏm tim, hướng về phía hông trái và nằm trên cơ hoành (một màng cơphân cách khoang ngực và khoang bụng với nhau). Phần trên của tim, được gọi làđáy tim, hướng về phía vai trái và nằm dưới xương sườn thứ 2, các mạch máuquan trọng của cơ thể được nối vào tim ở phần này.Tim có kích thước bằng một nắm tay. Khi mới sinh, kích thước tim và nắm tay củatrẻ là bằng nhau. Khi cơ thể phát triển, tim và nắm tay cũng phát triển với cùngmột tốc độ. Ở người lớn, khối lượng trung bình của tim vào khoảng từ 255 đến310 gram, của nam lớn hơn của nữ một ít.Màng tim là một túi làm từ màng xơ, chặt, bao quanh, bảo vệ và neo giữ tim lạivới các cấu trúc xung quanh. Lớp mỏng ở trong bao mặt ngoài của tim và là mộtthành phần của thành tim. Lớp xơ bên ngoài bảo vệ tim và neo tim lại với các cấutrúc xung quanh như là xương ức và cơ hoành. Phần trong của lớp ngoài này đượcgiới hạn bởi một lớp khác, sản xuất ra huyết thanh.Chất nước bôi trơn giữa hai lớp trong và ngoài của màng tim này giúp cho 2 lớpnày trượt lên nhau được dễ dàng hơn và giảm ma sát khi tim đậpThành tim được cấu tạo bởi 3 lớp: lớp ngoài (epicardium), lớp cơ (myocardium),và lớp nội tâm mạc (endocardium). Lớp ngo ài cùng (epicardium) thật chất là lớptrong cùng của màng ngoài tim. Lớp giữa, myocardium, là một lớp cơ tim dày cóthể co bóp được để tống máu đi ra khỏi tim. Lớp trong cùng, nội tâm mạc, là mộtmàng mỏng giúp máu có thể chảy trơn tru qua các buồng tim.Các buồng timTim được chia ra làm 4 buồng. Một vách cơ chia tim ra làm 2 phần: phải và trái.Mỗi phần tiếp tục được chia ra làm 2 buồng: buồng trên và buồng dưới. Hai buồngtrên, còn được gọi là tâm nhĩ, có thành mỏng.Chúng đảm nhận chức năng nhận máu về tim. Máu chảy về tâm nhĩ từ các mạchmáu của cơ thể, sau đó được bơm xuống tâm thất, là 2 buồng nằm phía dưới. Tâmthất là buồng đảm nhận chức năng tống máu đi. Thành của chúng dày và có nhiềucơ hơn tâm nhĩ. Nó giúp tâm thất co bóp và bơm máu ra khỏi tim đến phổi vànhững khu vực còn lại của cơ thể.Trong khi máu chảy từ buồng này sang buồng kia, những cái van-một-chiều ngănkhông cho máu chảy ngược trở lại buồng cũ. Các van nằm giữa tâm nhĩ và tâmthất được gọi là van nhĩ thất.Van nhĩ thất trái (nằm giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái) còn được gọi là van hai lá.Van nhĩ thất phải (nằm giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải) còn được gọi là van balá. Các van nằm giữa 2 tâm thất và những mạch máu lớn được chúng bơm máuđược gọi là các van bán nguyệt. Van bán nguyệt động mạch phổi nằm giữa tâmthất phải và thân động mạch phổi. Van bán nguyệt động mạch chủ nằm giữa tâmthất trái và động mạch chủ.Các lá van mở và đóng để đáp ứng lại với những thay đổi áp lực trong tim. Cácvan nhĩ thất mở ra khi tim nghỉ ngơi và đóng lại khi tâm thất co bóp. Các van bánnguyệt đóng lại khi tim nghỉ ngơi và mở ra khi tâm thất co bóp. Khi các van đónglại sẽ gây ra những tiếng bùm-tặc mà bác sĩ có thể nghe thấy được qua ống nghe.Khi van nhĩ thất đóng sẽ tạo ra tiếng bùm, khi van bán nguyệt đóng sẽ tạo ratiếng tặc.Hệ dẫn truyền nội tại của timTim có một hệ thống thần kinh riêng để kiểm soát hoạt động của nó đ ược gọi là hệdẫn truyền nội tại, nằm b ên trong mô tim. Những tín hiệu thần kinh được hệ nàygửi đi sẽ làm các phần khác nhau của tim co bóp ở những thời điểm khác nhau.Một điểm nút nhỏ bao gồm một loại mô cơ đặc biệt nằm ở phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0