Danh mục

HẸN BẠN TRÊN ĐÌNH THÀNH CÔNG-PHẦN 7-CHƯƠNG 22

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 22: TỪ TẦM THƯỜNG ĐẾN KHÁC THƯỜNG KHẨU "CÂN BẰNG"Miền Viễn Tây ngày xưa gọi "súng lục" là khẩu "cân bằng" vì nó giúp một gã bé con đốn ngã một anh chàng cao lớn dễ như chơi. Thế giới hôm nay không còn xài "súng lục" làm khẩu cân bằng nữa mà xài thứ khác, đó là "khát vọng" KHÁT VỌNG LÀ VỊ THUỐC BIẾN NƯỚC NÓNG B
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HẸN BẠN TRÊN ĐÌNH THÀNH CÔNG-PHẦN 7-CHƯƠNG 22HẸN BẠN TRÊN ĐÌNH THÀNH CÔNGPHẦN BẢY: KHÁT VỌNGMỤC ĐÍCH1/ Thổi bùng ngọn lửa khích lệ làm nước sôi bình thường bốc thànhhơi tràn ngập khát vọng.2/ Đưa bạn tới sự dốt nát thông minh và dạy bạn cách biến những tráichanh cuộc đời thành ly nước chanh.3/ Học cách biến trở ngại thành những nấc thang đi tới một đời sốngphong phú hơn.4/ Nhận dạng rõ những nấc thang bạn có thể lưu giữ.CHƯƠNG 22: TỪ TẦM THƯỜNG ĐẾN KHÁC THƯỜNG KHẨUCÂN BẰNGMiền Viễn Tây ngày xưa gọi súng lục là khẩu cân bằng vì nó giúpmột gã bé con đốn ngã một anh chàng cao lớn dễ như chơi. Thế giớihôm nay không còn xài súng lục làm khẩu cân bằng nữa mà xài thứkhác, đó là khát vọng KHÁT VỌNG LÀ VỊ THUỐC BIẾN NƯỚCNÓNG BÌNH THƯỜNG BỐC THÀNH HƠI THÀNH CÔNGNGOẠN MỤC.Nó là vị thuốc giúp một người khả năng trung bình có thể ăn đứtnhững người tài giỏi hơn mình. Khát vọng là thứ phụ trội tạo nênnhững khác biệt nho nhỏ nguồn gốc của những khác biệt lớn lao trênđời.Khát vọng chỉ là phần phụ trội. Nó là góc chăn thừa để bạn đắp choấm. Nó chỉ là thứ phụ trội nhưng không có nó, nước sôi chẳng thểbốc hơi nổi. Nước sôi 1000C chỉ đủ nóng để bạn cạo râu hay pha càphê, nhưng “phụ trội” thêm 1O nữa thôi, nó sẽ bốc thành hơi tạo thànhlực đẩy đầu máy xe lửa đi khắp nước hay đẩy tàu thủy đi vòng quanhthế giới. Chính phần phụ trội nhỏ bé ấy sẽ đưa bạn lên tới đỉnhthành công như bao nhiêu người khác đã làm.Theo lời Grantland Rice thì Ty Cobb có muôn vàn khát vọng, ông kể :Tôi nhớ mãi ngày Ty Cobb thi đấu với cơn sốt 39oC. Bác sĩ đã bắtanh phải nghỉ nhiều ngày, nhưng hôm đó, đội anh phải ra sân. Ty Cobbđã có mặt và đã làm bàn 3 trái đem lại chiến thắng vẻ vang cho độinhà. Nhưng ngay sau đó, anh đã té xỉu trên ghếMỗi lần nghĩ đến khát vọng là tôi lại nhớ ngay đến một cầu thủ dãcầu khác. Theo tôi, Peter Gray là một cầu thủ bất tử của đội dã cầuHall of Fame ở Cooperstown, New York. Thời trẻ, anh chỉ nuôi mộtkhát vọng là được chơi ở hàng tiền đạo. Anh lập đi lập lại hoài : Tôisẽ làm mọi sự để đạt tới đỉnh thành công”. Tham vọng lớn lao củaanh là được thi đấu trên sân vận động Yankee. Năm 1945, anh trởthành trung phong của đội St Louis Browns. Anh chơi ở vị trí này mộtnăm và điều lạ lùng là không ghi được một bàn nào cả. Tuy nhiên, tôixin nhắc lại là Peter Gray là người bất tử của đội Hall of Fame. Sở dĩthế, vì anh đã đạt tới đỉnh thành công dù đã cụt mất tay phải. Anhkhông nhìn vào sở đoản mà nhìn vào sở trường của mình.Thành công ở đời không hệ tại việc có được bàn tay lành lặn.THÀNH CÔNG HỆ TẠI VIỆC BẠN SỬ DỤNG BÀN TAY MÌNHCÁCH TỐT NHẤT. Như Ty Boyd, một xướng ngôn viên lỗi lạc nói :Hãy sử dụng bàn tay bạn và hãy sử dụng hết công suất.Khát vọng có thể khiến một người sử dụng bất cứ khả năng nào củamình, trong bất cứ công việc nào và sử dụng một cách tối đa. Khátvọng giúp ta loại trừ được mọi cản trở và cho đi hết mọi thứ mình có.Nó sẽ giúp bạn tiến mau về phía trước mà không gì cản trở nổi. Theotôi, đã làm việc gì, thì ta cũng nên làm hết sức, dù là thi cử, báo cáocông tác hay thi đấu thể thao cũng vậy. Chúng ta cứ làm hết sức trướcđã, vì SỨC MẠNH CỦA KHÁT VỌNG QUAN TRỌNG HƠN SỨCMẠNH CỦA SỞ ĐẮC.Một khi đã làm hết sức mình rồi, bạn có quyền an tâm, bất chấpthành, bại. Chỉ khi ta không chịu cố gắng hết sức, rồi phải than thởGiá mà mới đáng buồn thôi.TẬN DỤNG NĂNG LỰC DỰ TRỮKhát vọng chiến thắng đã giúp nhiều người chiến thắng dù ít ra xéttheo lý thuyết, họ không thể chiến thắng được. Billy Miske đã là mộtvõ sĩ nổi tiếng. Anh từng đấu với Tommy Gibbons, Harry Greb vàBattling Levinsky. Anh cũng so găng với Jack Dempsey trong trậntranh chức vô địch thế giới hạng nặng.Năm 25 tuổi, đáng lẽ phải là lúc ở phong độ cao nhất, nhắm tới nhữngvị trí cao hơn nữa, thì Billy Miske lại phải nằm nhà thương vì đaunặng. Các bác sĩ khuyên anh từ giã võ đài nhưng khổ nỗi, ngoài nghềvõ sĩ ra, anh không còn nghề nào khác cả. Năm 29 tuổi, anh bị đau thậnvà biết chắc mình sẽ chết, vì bệnh hoạn. Năm đó, anh lại chỉ có mộttrận đấu nên phải nằm nhà nhìn cảnh gia đình khánh kiệt. Anh khôngthể đến phòng tập vì quá yếu, cũng không thể kiếm được việc làmnào khác vì quá đau .Gần đến lễ Giáng Sinh, tình yêu thúc đẩy anh tìm mọi cách cho giađình được hưởng một Lễ giáng sinh vui tươi nên tháng 11 năm đó,Miske đến Minneapolis thăm bạn là quản đốc Jack Reddy để thuyếtphục ông sắp sếp cho mình một trận đấu. Thoạt tiên, Reddy nhấtquyết từ chối. Ông biết rõ tình trạng của Miske và thấy mình chẳngđược lợi gì trong trận đấu đó. Miske bèn kể rõ cho ông hoàn cảnh củamình. Anh giải thích rằng mình đang khánh tận và chẳng còn sốngđược mấy lúc. Bất cứ giá nào anh cũng phải đấu một trận để có tiềncho gia đình mừng lễ sắp tới. Cuối cùng Reddy cũng chấp nhận vớiđiều kiện Miske phải tập luyện và lấy lại được phong độ. Biết mìnhquá yếu, khó mà làm nổi, nhưng Miske cũng hứa sẽ thi đấu một trậnngoạn mục.Dù không được hài lòng lắm, Reddy cũng đành chịu và th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: