Hen phế quản – Phần 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.58 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hen phế quản do dị ứng (ngoại lai) và hen phế quản không do dị ứng (nội tại) là gì? Bác sĩ có thể đề cập đến hen phế quản là "ngoại lai" hay "nội tại". Việc hiểu rõ hơn về bản chất của hen phế quản có thể giúp giải thích về sự khác biệt giữa chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen phế quản – Phần 2 Hen phế quản – Phần 2 Hen phế quản do dị ứng (ngoại lai) và hen phế quản không do dịứng (nội tại) là gì? Bác sĩ có thể đề cập đến hen phế quản là ngoại lai hay nội tại.Việc hiểu rõ hơn về bản chất của hen phế quản có thể giúp giải thích về sựkhác biệt giữa chúng. Hen phế quản ngoại lai (do dị ứng) thì phổ biến hơn (90%) và thường khởi phát khi còn là trẻ con. Có 80% trong số trẻ em bị hen phế quản được ghi nhận là có hiện tượng dị ứng. Tiền sử gia đình có người bị dị ứng và những trẻ này thường có thêm các dị ứng ở nơi khác như dị ứng mũi, chàm. Hen phế quản do dị ứng thường thuyên giảm khi bắt đầu đến tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, có khoảng 75% trường hợp thì hen phế quản xuất hiện trở lại. Hen phế quản nội tại(không do dị ứng) chiếm khoảng 10% trường hợp, thường khởi phát sau 30 tuổi và không có liên quan đến dị ứng. Loại này liên quan đến phụ nữ nhiều hơn và trong nhiều trường hợp thường theo sau tình trạng nhiễm trùng hô hấp. Loại hen phế quản này thường khó điều trị, các triệu chứng diễn tiến mạn tính và xuất hiện quanh năm. Các triệu chứng điển hình của hen phế quản là gì? Các triệu chứng của hen phế quản thì biểu hiện khác nhau ở mỗingười và trên cùng một người chúng cũng biểu hiện khác nhau tùy theo từngthời điểm. Điều quan trọng cần nhớ là phần nhiều trong số các triệu chứngnày thì chỉ biểu hiện phảng phất và có thể tương tự với các bệnh lý khác. Tấtcả các triệu chứng được đề cập dưới đây có thể gặp ở các bệnh lý hô hấp vàthỉnh thoảng có thể gặp ở những bệnh lý tại tim. Sau đây là 4 triệu chứng thường thấy nhất: Thở nhanh (Thở ngắn): Đặc biệt là có kèm gắng sức hoặc vào buổi tối. Thở khò khè: nghe có tiếng rít khi thở ra Ho: Có thể kéo dài, thường nhiều vào ban đêm và sáng sớm, có thể xuất hiện sau khi tập thể dục, hoặc khi tiếp xúc với không khí lạnh và khô. Nặng ngực: Có thể xuất hiện đi kèm hoặc không đi kèm với các triệu chứng trên. Hen phế quản được phân loại dựa vào tần suất và độ nặng của triệuchứng, hay của cơn hen phế quản, và dựa vào kết quả xét nghiệm chức năngphổi: 30% bệnh nhân có các triệu chứng hen phế quản ở mức độ nhẹ, không liên tục (ít hơn 2 đợt hen trong một tuần) và những xét nghiệm về chức năng thở bình thường. 30% bệnh nhân có các triệu chứng hen phế quản ở mức độ nhẹ, dai dẳng (2 đợt hay nhiều hơn trong một tuần) và chức năng thở bình thường hoặc bất thường. 40% bệnh nhân có các triệu chứng hen phế quản ở mức độ từ trung bình đến nặng, dai dẳng (mỗi ngày hoặc liên tục) và chức năng thở bất thường. Cơn hen phế quản cấp tính là gì? Cơn hen phế quản cấp tính (hay đột ngột) thường do tiếp xúc với cáctác nhân dị ứng hoặc nhiễm trùng hô hấp trên. Độ nặng của cơn hen tùythuộc vào việc cơn hen của bạn được kiểm soát tốt như thế nào (điều nàyphản ánh tình trạng viêm đường hô hấp được kiểm soát tốt như thế nào).Cơn hen phế quản cấp tính có thể đe dọa mạng sống bởi vì nó có thể tiếp tụcdiễn tiến dù cho có sử dụng thuốc tác dụng nhanh (thuốc dãn phế quản dạnghít). Hen phế quản không đáp ứng với điều trị bằng đ ường hít thì nên đượctheo dõi chặt chẽ tại phòng cấp cứu của bệnh viện. Các cơn hen phế quảnkhông tự dừng lại khi không được điều trị. Nếu bạn bỏ qua các triệu chứngcảnh báo sớm (tiền triệu) thì có nghĩa là bạn tự đặt mình vào nguy cơ bị khởiphát trạng thái suyễn (status asthmaticus). Các cơn hen phế quản kéo dài không đáp ứng điều trị với thuốc dãnphế quản là một cấp cứu nội khoa. Bác sĩ lâm sàng gọi các cơn hen nặng nàylà trạng thái suyễn và cần được săn sóc khẩn cấp. Các triệu chứng của hen phế quản nặng là: Ho dai dẳng Không có khả năng nói thành câu hoàn chỉnh Không thể đi bộ mà không bị thở nhanh. Ngực cảm thấy bị bóp chặt Môi có thể xanh tái Cảm thấy hồi hộp, không có khả năng tập trung. Bạn có thể khom vai, ngồi hoặc đứng để có thể thở dễ dàng hơn. Các cơ vùng bụng và cổ co kéo. Đây là những dấu hiệu cảnh báo tình trạng suy hô hấp. Vào thời điểm này thì các thuốc dãn phế quản đường hít khó có thểgiúp hồi phục. Thông khí cơ học (thở máy) có thể cần thiết để trợ giúp ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen phế quản – Phần 2 Hen phế quản – Phần 2 Hen phế quản do dị ứng (ngoại lai) và hen phế quản không do dịứng (nội tại) là gì? Bác sĩ có thể đề cập đến hen phế quản là ngoại lai hay nội tại.Việc hiểu rõ hơn về bản chất của hen phế quản có thể giúp giải thích về sựkhác biệt giữa chúng. Hen phế quản ngoại lai (do dị ứng) thì phổ biến hơn (90%) và thường khởi phát khi còn là trẻ con. Có 80% trong số trẻ em bị hen phế quản được ghi nhận là có hiện tượng dị ứng. Tiền sử gia đình có người bị dị ứng và những trẻ này thường có thêm các dị ứng ở nơi khác như dị ứng mũi, chàm. Hen phế quản do dị ứng thường thuyên giảm khi bắt đầu đến tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, có khoảng 75% trường hợp thì hen phế quản xuất hiện trở lại. Hen phế quản nội tại(không do dị ứng) chiếm khoảng 10% trường hợp, thường khởi phát sau 30 tuổi và không có liên quan đến dị ứng. Loại này liên quan đến phụ nữ nhiều hơn và trong nhiều trường hợp thường theo sau tình trạng nhiễm trùng hô hấp. Loại hen phế quản này thường khó điều trị, các triệu chứng diễn tiến mạn tính và xuất hiện quanh năm. Các triệu chứng điển hình của hen phế quản là gì? Các triệu chứng của hen phế quản thì biểu hiện khác nhau ở mỗingười và trên cùng một người chúng cũng biểu hiện khác nhau tùy theo từngthời điểm. Điều quan trọng cần nhớ là phần nhiều trong số các triệu chứngnày thì chỉ biểu hiện phảng phất và có thể tương tự với các bệnh lý khác. Tấtcả các triệu chứng được đề cập dưới đây có thể gặp ở các bệnh lý hô hấp vàthỉnh thoảng có thể gặp ở những bệnh lý tại tim. Sau đây là 4 triệu chứng thường thấy nhất: Thở nhanh (Thở ngắn): Đặc biệt là có kèm gắng sức hoặc vào buổi tối. Thở khò khè: nghe có tiếng rít khi thở ra Ho: Có thể kéo dài, thường nhiều vào ban đêm và sáng sớm, có thể xuất hiện sau khi tập thể dục, hoặc khi tiếp xúc với không khí lạnh và khô. Nặng ngực: Có thể xuất hiện đi kèm hoặc không đi kèm với các triệu chứng trên. Hen phế quản được phân loại dựa vào tần suất và độ nặng của triệuchứng, hay của cơn hen phế quản, và dựa vào kết quả xét nghiệm chức năngphổi: 30% bệnh nhân có các triệu chứng hen phế quản ở mức độ nhẹ, không liên tục (ít hơn 2 đợt hen trong một tuần) và những xét nghiệm về chức năng thở bình thường. 30% bệnh nhân có các triệu chứng hen phế quản ở mức độ nhẹ, dai dẳng (2 đợt hay nhiều hơn trong một tuần) và chức năng thở bình thường hoặc bất thường. 40% bệnh nhân có các triệu chứng hen phế quản ở mức độ từ trung bình đến nặng, dai dẳng (mỗi ngày hoặc liên tục) và chức năng thở bất thường. Cơn hen phế quản cấp tính là gì? Cơn hen phế quản cấp tính (hay đột ngột) thường do tiếp xúc với cáctác nhân dị ứng hoặc nhiễm trùng hô hấp trên. Độ nặng của cơn hen tùythuộc vào việc cơn hen của bạn được kiểm soát tốt như thế nào (điều nàyphản ánh tình trạng viêm đường hô hấp được kiểm soát tốt như thế nào).Cơn hen phế quản cấp tính có thể đe dọa mạng sống bởi vì nó có thể tiếp tụcdiễn tiến dù cho có sử dụng thuốc tác dụng nhanh (thuốc dãn phế quản dạnghít). Hen phế quản không đáp ứng với điều trị bằng đ ường hít thì nên đượctheo dõi chặt chẽ tại phòng cấp cứu của bệnh viện. Các cơn hen phế quảnkhông tự dừng lại khi không được điều trị. Nếu bạn bỏ qua các triệu chứngcảnh báo sớm (tiền triệu) thì có nghĩa là bạn tự đặt mình vào nguy cơ bị khởiphát trạng thái suyễn (status asthmaticus). Các cơn hen phế quản kéo dài không đáp ứng điều trị với thuốc dãnphế quản là một cấp cứu nội khoa. Bác sĩ lâm sàng gọi các cơn hen nặng nàylà trạng thái suyễn và cần được săn sóc khẩn cấp. Các triệu chứng của hen phế quản nặng là: Ho dai dẳng Không có khả năng nói thành câu hoàn chỉnh Không thể đi bộ mà không bị thở nhanh. Ngực cảm thấy bị bóp chặt Môi có thể xanh tái Cảm thấy hồi hộp, không có khả năng tập trung. Bạn có thể khom vai, ngồi hoặc đứng để có thể thở dễ dàng hơn. Các cơ vùng bụng và cổ co kéo. Đây là những dấu hiệu cảnh báo tình trạng suy hô hấp. Vào thời điểm này thì các thuốc dãn phế quản đường hít khó có thểgiúp hồi phục. Thông khí cơ học (thở máy) có thể cần thiết để trợ giúp ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hen phế quản hô hấp bệnh đường hô hấp bệnh thường gặp về hô hấp kiến thức về hô hấpTài liệu liên quan:
-
61 trang 67 0 0
-
Giá trị oxit nitric khí thở ra trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản ở trẻ em
7 trang 48 0 0 -
Chất lượng cuộc sống trẻ hen phế quản và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 trang 34 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
rau xanh chữa bệnh: phần 1 - nxb phụ nữ
87 trang 25 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 1): Phần 2
158 trang 25 0 0 -
14 trang 24 0 0
-
12 trang 24 0 0
-
Phòng ngừa viêm phế quản mạn tính
4 trang 24 0 0