Hen phế quản cấp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.56 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa * Hen là bệnh phổi với đặc điểm lâm sàng là có cơn đột ngột khó thở ra chậm, do tăng nhạy cảm, viêm và tắc nghẽn đường thở, tự hồi phục hay hồi phục sau khi dùng các thuốc dãn nở phế quản.(tk1)+ Hen bị mắc khoảng 5% dân số, có quan hệ đến di truyền và yếu tố môi trường đặc biệt là dị ứng, kích thích và nhiễm virus.* Phân loại: ngoại sinh (dị ứng); nội sinh (nhiểm khuẩn, vô căn); hỗn hợp; hen vận động (gắng sức); hen nghề nghiệp ...(tk2) + Hen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen phế quản cấp Hen phế quản cấpI.Tổng quanĐịnh nghĩa* Hen là bệnh phổi với đặc điểm lâm sàng là có cơn đột ngột khó thở ra chậm, dotăng nhạy cảm, viêm và tắc nghẽn đường thở, tự hồi phục hay hồi phục sau khidùng các thuốc dãn nở phế quản.(tk1)+ Hen bị mắc khoảng 5% dân số, có quan hệ đến di truyền và yếu tố môi trườngđặc biệt là dị ứng, kích thích và nhiễm virus.* Phân loại: ngoại sinh (dị ứng); nội sinh (nhiểm khuẩn, vô căn); hỗn hợp; hen vậnđộng (gắng sức); hen nghề nghiệp ...(tk2)+ Hen nhẹ: nếu ho và thở khò khè chỉ khoảng 1-2 lần/tuần.+ Hen vừa: nếu cơn ho và khò khè xảy ra hơn 2 lần mỗi tuần, hay quá khó chịuhoặc hen về đêm (nocturnal asthma)+ Hen nặng: có đặc điểm khò khè liên tục cả ngay trong tuần và có xu hướng ngaymột tăng nặng.Chẩn đoán xác định:(tk3)+ LS: tiền sử hen, tính chất cơn khó thở, phổi ran rít-ngáy lan toả, đờm cuối cơntrắng, dính.(tk3a)+ PEER, FEV1 giảm; XQ phổi tăng sáng, đờm có Charcot-Leyden...(tk4)+ Đáp ứng với Beta angonits và Corticoid.II.Sinh lý bệnh(tk5)A.Dị ứng+Thấy ở 1/2 bệnh nhân mắc hen những hen mắc muộn (người trước 40; dạng nộisinh) thường không liên đới dị ứng, hay tăng nặng và phụ thuộc cocticoid.+Đáp ứng dị ứng với vi bụi (do bọ nhà phát triển hen gặp ở nhiều người).+Viêm đường hô hấp do virus ở trẻ nhỏ cũng phối hợp gây phát triển hen.B. Viêm do hen là khá tiêu cực, sau một thời gian sự khích thích cục bộ có thể làmphát triển tắc nghẽn đường thở.III.Yếu tố tác độngA. Dị ứng tác động - góp phần gây cơn hen nên một số thuốc làm giảm dị ứng cótác dụng ngăn có hiệu quả trên một số người bệnh.B. K.thích của môi trường lên con do sự tác động thứ phát từ khói thuốc lá, nướchoa, chất khử mùi phòng, chất làm sạch phòng và ô nhiễm không khi (ozone vàsulfur dioxide) nên cần phải ngăn chặn. Phản xạ hầu có thể làm trầm trọng cơn henvì kích thích hệ thống phó giao cảm.C. Nhiễm vi rut - thường làm khởi phát cơn hen, điều trị sớm sẽ làm giảm tìnhtrạng phát triển con nặng.IV.Xử trí điều trị hen(tk6)A. Beta-agonistsNên cho ngay từ ban đầu ở hầ̀u hế́t bệnh nhân, và được dùng như thuốc cơ bản khicần.Có 2 loai:+ Tác dụng ngắn:- Salbutamol (ventolin) v 2mg x 3-4 lần/ngay; ống 0,5mg (hay dùng trong doạ sảythai hơn, liều tham khảo 2,5mg pha 250ml Glucoza 5% truyền chậm); ống 5mgkhí dung.- terbutalin, fenoterol, abuterol, metaprotenerol đều dùng để cắt cơn hen.+ Tác dụng kéo dài: 6-12h (salmeterol-bình xịt serevent 25mcg, salbutamol td dàiviên 4mg, oxeol-bricanyl td dài)- Dùng đ.t dự phòng cơn hen.- Td phụ: đánh trống ngực, run tay, kích thích, mất ngủB. Hít corticosteroidsCũng được khuyến cáo cho bệnh nhân hen dùng - chỉ trừ ra các trường hợp hennhẹ hay thỉnh thoảng mới lên cơn.C. Chố́ng viêm dạng hítNonsteroid như Cromolyn (Intal), không dãn PQ, không tác dụng cơn cấp, nêndùng xen kẽ với hít corticosteroids hoặc cho phụ thêm với các thuốc khác nhưipratropium, atroven-nhóm kháng cholinergic (thường pha trong bình phun, tdchậ̣m). Điển hình như Berodual, Combivent hay dùng trong viêm phế quản mãn cothắt dạng hen.D. Theophylline được coi là thuốc đứng hàng thứ ba và phù hợp cho những ca henvề đêm.V.Điều trị hen mức độ nhẹA. Beta agonists hítLiệu trình ban đầ̀u, hít thuốc giãn phế quản ngay khi cần với cơn hen thưa.1. Ventolin MDI, 2-4 hơi phụt thuốc (puffs) khi cần hoặc 200 mcg bột hít khi cần.2. Salmeterol (Serevent) một beta-agonist tác dụng kéo dài; 2 hơi phụt thuốc(puffs) hai lần mỗi ngày. Phù hợp với bệnh nhẹ hay là cơn hen về đêm, dùng cảvới con trung bình nên phối hợp với cocticoid. Salmeterol không dùng trong cơnhen cấp. Seretide (Fluticasone + Salmeterol) 2 liều hít (acuhaler-bột hít: 25/250mcg) hoặc1 liều hít (50/250mcg) x ngày 2 lần.B. Tránh bụ̣i nhà, lông động vật từ chăn gối?C. Hít steroids sẽ bắt đầu cho khi bệnh nhân đã cần dùng liều lớn beta-agonistsmới làm giảm triệu chứng.VI.Điều trị hen mức độ vừaA. Liệu trình bậc một (First-line therapy)1. Thuốc giãn phế quản+ gồm thường xuyên cho thuốc giãn phế quản+ khi cần phối hợp với hít corticosteroid.2. Hit corticosteroids+ Hen với tình trạng viêm và dễ kích thích tiến triển.+ Tất cả bệnh nhân đã phải dùng beta agonist nhiều hơn thường lệ sẽ được điều trịvới corticosteroid dạng hít.̣+ Steroids có tác dụng làm giảm nhẹ bệnh, làm việc kiểm soát triệu chứng đơngiản hơn.+ Tác dụng phụ thường gặp là kich ung đường thở trên, nấm Candida họng, vàkhàn tiếng.* Thị trường có các loại thông dụng sau:+ Beclomethasone (Beclovent) MDI, 4 hơi phụt thuốc (puffs) 2 lần/ngay [42, 84µg/puff].+ Triamcinolone (Azmacort) MDI, 4 hơi phụt thuốc (puffs) hai lần mỗi ngày [100µg/puff].+ Flunisolide (Aerobid) MDI, 4 hơi phụt thuốc (puffs) hai lần mỗi ngày [250µg/puff].+ Budesonide (Pulmicort) bột hít khô, 4 hơi phụt thuốc (puffs) hai lần mỗi ngày[200 µg/puff]B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen phế quản cấp Hen phế quản cấpI.Tổng quanĐịnh nghĩa* Hen là bệnh phổi với đặc điểm lâm sàng là có cơn đột ngột khó thở ra chậm, dotăng nhạy cảm, viêm và tắc nghẽn đường thở, tự hồi phục hay hồi phục sau khidùng các thuốc dãn nở phế quản.(tk1)+ Hen bị mắc khoảng 5% dân số, có quan hệ đến di truyền và yếu tố môi trườngđặc biệt là dị ứng, kích thích và nhiễm virus.* Phân loại: ngoại sinh (dị ứng); nội sinh (nhiểm khuẩn, vô căn); hỗn hợp; hen vậnđộng (gắng sức); hen nghề nghiệp ...(tk2)+ Hen nhẹ: nếu ho và thở khò khè chỉ khoảng 1-2 lần/tuần.+ Hen vừa: nếu cơn ho và khò khè xảy ra hơn 2 lần mỗi tuần, hay quá khó chịuhoặc hen về đêm (nocturnal asthma)+ Hen nặng: có đặc điểm khò khè liên tục cả ngay trong tuần và có xu hướng ngaymột tăng nặng.Chẩn đoán xác định:(tk3)+ LS: tiền sử hen, tính chất cơn khó thở, phổi ran rít-ngáy lan toả, đờm cuối cơntrắng, dính.(tk3a)+ PEER, FEV1 giảm; XQ phổi tăng sáng, đờm có Charcot-Leyden...(tk4)+ Đáp ứng với Beta angonits và Corticoid.II.Sinh lý bệnh(tk5)A.Dị ứng+Thấy ở 1/2 bệnh nhân mắc hen những hen mắc muộn (người trước 40; dạng nộisinh) thường không liên đới dị ứng, hay tăng nặng và phụ thuộc cocticoid.+Đáp ứng dị ứng với vi bụi (do bọ nhà phát triển hen gặp ở nhiều người).+Viêm đường hô hấp do virus ở trẻ nhỏ cũng phối hợp gây phát triển hen.B. Viêm do hen là khá tiêu cực, sau một thời gian sự khích thích cục bộ có thể làmphát triển tắc nghẽn đường thở.III.Yếu tố tác độngA. Dị ứng tác động - góp phần gây cơn hen nên một số thuốc làm giảm dị ứng cótác dụng ngăn có hiệu quả trên một số người bệnh.B. K.thích của môi trường lên con do sự tác động thứ phát từ khói thuốc lá, nướchoa, chất khử mùi phòng, chất làm sạch phòng và ô nhiễm không khi (ozone vàsulfur dioxide) nên cần phải ngăn chặn. Phản xạ hầu có thể làm trầm trọng cơn henvì kích thích hệ thống phó giao cảm.C. Nhiễm vi rut - thường làm khởi phát cơn hen, điều trị sớm sẽ làm giảm tìnhtrạng phát triển con nặng.IV.Xử trí điều trị hen(tk6)A. Beta-agonistsNên cho ngay từ ban đầu ở hầ̀u hế́t bệnh nhân, và được dùng như thuốc cơ bản khicần.Có 2 loai:+ Tác dụng ngắn:- Salbutamol (ventolin) v 2mg x 3-4 lần/ngay; ống 0,5mg (hay dùng trong doạ sảythai hơn, liều tham khảo 2,5mg pha 250ml Glucoza 5% truyền chậm); ống 5mgkhí dung.- terbutalin, fenoterol, abuterol, metaprotenerol đều dùng để cắt cơn hen.+ Tác dụng kéo dài: 6-12h (salmeterol-bình xịt serevent 25mcg, salbutamol td dàiviên 4mg, oxeol-bricanyl td dài)- Dùng đ.t dự phòng cơn hen.- Td phụ: đánh trống ngực, run tay, kích thích, mất ngủB. Hít corticosteroidsCũng được khuyến cáo cho bệnh nhân hen dùng - chỉ trừ ra các trường hợp hennhẹ hay thỉnh thoảng mới lên cơn.C. Chố́ng viêm dạng hítNonsteroid như Cromolyn (Intal), không dãn PQ, không tác dụng cơn cấp, nêndùng xen kẽ với hít corticosteroids hoặc cho phụ thêm với các thuốc khác nhưipratropium, atroven-nhóm kháng cholinergic (thường pha trong bình phun, tdchậ̣m). Điển hình như Berodual, Combivent hay dùng trong viêm phế quản mãn cothắt dạng hen.D. Theophylline được coi là thuốc đứng hàng thứ ba và phù hợp cho những ca henvề đêm.V.Điều trị hen mức độ nhẹA. Beta agonists hítLiệu trình ban đầ̀u, hít thuốc giãn phế quản ngay khi cần với cơn hen thưa.1. Ventolin MDI, 2-4 hơi phụt thuốc (puffs) khi cần hoặc 200 mcg bột hít khi cần.2. Salmeterol (Serevent) một beta-agonist tác dụng kéo dài; 2 hơi phụt thuốc(puffs) hai lần mỗi ngày. Phù hợp với bệnh nhẹ hay là cơn hen về đêm, dùng cảvới con trung bình nên phối hợp với cocticoid. Salmeterol không dùng trong cơnhen cấp. Seretide (Fluticasone + Salmeterol) 2 liều hít (acuhaler-bột hít: 25/250mcg) hoặc1 liều hít (50/250mcg) x ngày 2 lần.B. Tránh bụ̣i nhà, lông động vật từ chăn gối?C. Hít steroids sẽ bắt đầu cho khi bệnh nhân đã cần dùng liều lớn beta-agonistsmới làm giảm triệu chứng.VI.Điều trị hen mức độ vừaA. Liệu trình bậc một (First-line therapy)1. Thuốc giãn phế quản+ gồm thường xuyên cho thuốc giãn phế quản+ khi cần phối hợp với hít corticosteroid.2. Hit corticosteroids+ Hen với tình trạng viêm và dễ kích thích tiến triển.+ Tất cả bệnh nhân đã phải dùng beta agonist nhiều hơn thường lệ sẽ được điều trịvới corticosteroid dạng hít.̣+ Steroids có tác dụng làm giảm nhẹ bệnh, làm việc kiểm soát triệu chứng đơngiản hơn.+ Tác dụng phụ thường gặp là kich ung đường thở trên, nấm Candida họng, vàkhàn tiếng.* Thị trường có các loại thông dụng sau:+ Beclomethasone (Beclovent) MDI, 4 hơi phụt thuốc (puffs) 2 lần/ngay [42, 84µg/puff].+ Triamcinolone (Azmacort) MDI, 4 hơi phụt thuốc (puffs) hai lần mỗi ngày [100µg/puff].+ Flunisolide (Aerobid) MDI, 4 hơi phụt thuốc (puffs) hai lần mỗi ngày [250µg/puff].+ Budesonide (Pulmicort) bột hít khô, 4 hơi phụt thuốc (puffs) hai lần mỗi ngày[200 µg/puff]B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
35 trang 33 0 0