Hen suyễn có chữa khỏi không?Thưa BS, em bị bệnh hen suyễn từ nhỏ, đến giờ em 20 tuổi mà vẫn chưa khỏi. Liệu bây giờ có thuốc nào chữa khỏi được không? -Trả lời:Suyễn là một bệnh dị ứng ở phế quản làm co hẹp đường thở khiến người bệnh có những triệu chứng :- Khó thở: như có người bóp lấy lồng ngực- Ho- Thở khò khè, nếu bác sĩ đặt ống nghe vào vùng lưng sẽ nghe thấy những tiếng lạ gọi là rale rít và rale ngáy. Nguyên nhân vì không khí đi ra khỏi lồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen suyễn có chữa khỏi không? Hen suyễn có chữa khỏi không? Thưa BS, em bị bệnh hen suyễn từ nhỏ, đến giờ em 20 tuổi mà vẫn chưa khỏi. Liệu bây giờ có thuốc nào chữa khỏi được không? -Trả lời:Suyễn là một bệnh dị ứng ở phế quản làm co hẹp đường thở khiến người bệnh có nhữngtriệu chứng :- Khó thở: như có người bóp lấy lồng ngực- Ho- Thở khò khè, nếu bác sĩ đặt ống nghe vào vùng lưng sẽ nghe thấy những tiếng lạ gọi làrale rít và rale ngáy. Nguyên nhân vì không khí đi ra khỏi lồng ngực khó khăn vì phếquản hẹp lại.Theo số liệu của Tổ chức Global Initiative for Asthma (GINA), thế giới hiện có khoảng300 triệu người mắc bệnh suyễn, và cứ mỗi 10 năm tỉ lệ mắc bệnh tăng ở mức 20-50%.Hàng năm khoảng 250.000 người tử vong vì bệnh này. Tại Việt Nam - theo Hội Hen, dịứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam - hiện có khoảng 4 triệu người mắc bệnh, tức khoảng5% dân số.Nhiều thống kê cho thấy suyễn có tính di truyền, nếu cha mẹ bị suyễn thì con của họcũng dễ bị. Trong một nghiên cứu qui mô lớn, 24 chuyên gia thuộc các nước Anh, Pháp,Đức, Mỹ và Áo đã phát hiện gen ORMDL3, nằm ở nhiễm sắc thể 17, có khả năng làmtăng nguy cơ mắc bệnh suyễn ở trẻ em.Nhóm nghiên cứu đã xem xét, đối chiếu DNA của 994 trẻ em mắc bệnh với DNA của1.243 trẻ em không mắc bệnh này.Kết quả cho thấy những trẻ em có dạng đột biến đặc thù của gen ORMDL3 có nguy cơmắc bệnh tăng 60 - 70% so với trẻ em khỏe mạnh. Dạng đột biến này được gọi là điểmđa hình đơn nucleotide (single-nucleotide polymorphisms).Trong khi chờ đợi các nhà khoa học tìm ra liệu pháp tác động vào gen, chúng ta nên tìmnguyên nhân gây suyễn để tránh lên cơn:- Suyễn do bụi nhà: bụi là một hỗn hợp khá phức tạp bao gồm phấn hoa, lông súc vật, cácloại sợi tổng hợp và nhiều nhất là một loại côn trùng rất nhỏ mắt thường không nhìn thấy,dân gian gọi là con mạt. Loài mạt này sống ở nệm giường, nệm ghế salon. Chúng ănlông, vảy da người tróc ra, mồ hôi, tinh dịch rơi vãi... Để phòng tránh bụi nhà nên giữ nhàcửa sạch sẽ, không để bụi đóng thành lớp ở gầm giường, gầm bàn, nóc tủ.- Suyễn do thức ăn: một số người có thể lên cơn suyễn sau khi ăn một số thức ăn gây dịứng, thường khoảng hai giờ sau khi ăn. Các loại thức ăn có thể gây dị ứng là tôm, cua, cábiển, thịt bò, sữa bò, đậu phụng, đậu nành, chocolate...- Suyễn do hít phải phấn hoa: vào mùa cây cối đơm hoa kết trái, phấn hoa sẽ theo gió bayđi khắp nơi. Những luồng gió có mang phấn hoa này vô tình bị những người bệnh suyễnhít phải thì có thể sẽ làm khởi phát một cơn suyễn cấp. Tùy theo loại cây ra hoa theo mùahay quanh năm mà người bệnh có thể bị bệnh vào những thời điểm nhất định trong nămhoặc quanh năm. Đây cũng là yếu tố giúp bạn biết được mình có dị ứng với phấn hoa haykhông, tuy nhiên việc xác định chính xác loại phấn hoa gây bệnh cũng rất khó khăn. Đểphòng tránh, chúng ta nên lưu ý đến những loại cây có hoa trồng xung quanh nhà mà chặtbỏ hay mang đi nơi khác nếu có thể.- Suyễn do nấm mốc: nấm mốc thường có ở những nơi ẩm thấp. Các bào tử nấm có thểtheo gió phát tán khắp nơi. Trong nhà, nấm mốc thường có ở những nơi thường xuyên ẩmnhư nhà tắm, nhà bếp hoặc có trong giường nệm, thảm, sách vở cũ...; ở bên ngoài, đất ẩmướt rong rêu, các loại phân ủ bằng lá cây mục là những nơi có chứa nhiều nấm mốc. Đểđề phòng nấm mốc, chúng ta nên vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Thỉnh thoảng cọ rửa sànnhà tắm, nhà bếp bằng các dung dịch sát trùng. Những kệ sách cũ đã lâu năm, những lớpgiấy dán tường cũ kỹ nên loại bỏ hay thay thế, tốt nhất là dùng sơn chống mốc. Nệm gốivà các vật dụng bằng gỗ dùng lâu ngày thỉnh thoảng phải đem phơi nắng.- Suyễn do dị ứng với lông thú vật: có nhiều người dị ứng với lông của các loài vật nuôitrong nhà, bao gồm cả các loài có lông mao như chó, mèo và các loài có lông vũ như gà,vịt, chim chóc... Trên thực tế, lông thú vật tự nó không gây dị ứng mà người ta thường dịứng với nước bọt hoặc nước tiểu dính trên lông. Lông mèo là nguyên nhân gây suyễnthường gặp nhất, có lẽ do mèo hay liếm lông.- Suyễn do thời tiết: các cơn suyễn cấp có thể khởi phát khi gặp thời tiết lạnh. Nên hạnchế đi ra ngoài đường trong những ngày thời tiết trở lạnh và phải chú ý mặc quần áo đủấm. Nếu sử dụng máy điều hòa nhiệt độ thì phải chỉnh nhiệt độ vừa mát, không lạnh quá(khoảng 27 - 28 độ C ).- Suyễn do hóa chất: bạn mua một loại nước gội đầu, nước hoa hay có khi chỉ là cục xàbông mới, vừa tắm gội xong đã có thể lên cơn suyễn. Bạn mua một món đồ mới cònthơm mùi sơn, một tấm nệm, một cái mền mới... tất cả các mùi lạ cũng là yếu tố phátđộng cơn suyễn xuất hiện.- Suyễn do viêm nhiễm: viêm xoang, viêm mũi họng do vi khuẩn được gọi là gai kíchthích làm cơn suyễn xuất hiện.Theo Đông y, bạn có thể ăn lá hẹ thường xuyên. Để chữa suyễn cấp tính có thể lấy mộtnắm lá hẹ tươi chừng 100g rửa thật sạch, rồi đun sôi cho chín trong 5 phút, chiết ...