Danh mục

Hen suyễn - nguyên nhân, điều trị và phòng ngừa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.39 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản là một hội chứng xảy ra kịch phát thường về đêm, do co thắt và tình trạng quá mẫn cảm của các phế quản với các kích thích rất khác nhau với các yếu tố bên trong cũng như bên ngoài. Hen kéo dài nhiều năm để lại di chứng bệnh phổi mạn tính có tổn thương tại phế quản, từ những tổn thương này lại kích thích làm cho hen phế quản nặng thêm. - Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh hen khá phức tạp, tuy nhiên có một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen suyễn - nguyên nhân, điều trị và phòng ngừa Hen suyễn - nguyên nhân, điều trị và phòng ngừaHen suyễn hay còn gọi là hen phế quản là một hộichứng xảy ra kịch phát thường về đêm, do co thắt vàtình trạng quá mẫn cảm của các phế quản với các kíchthích rất khác nhau với các yếu tố bên trong cũng nhưbên ngoài. Hen kéo dài nhiều năm để lại di chứng bệnhphổi mạn tính có tổn thương tại phế quản, từ những tổnthương này lại kích thích làm cho hen phế quản nặngthêm.- Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh hen khá phức tạp, tuynhiên có một số yếu tố liên quan đến bệnh hen được cho lànguyên nhân làm cho người bệnh dễ có những cơn bùngphát bệnh hen suyễn như: yếu tố di truyền, nếu trong giađình có nhiều người thân, cha mẹ mắc bệnh hen suyễn thìxác suất mắc bệnh của con cái sẽ cao lên đến 50%. Thờiđiểm xuất hiện cơn hen có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, đặcbiệt là thời kỳ ấu thơ và thời kỳ mãn kinh ở nữ giới. Ngoàira, yếu tố dị ứng cũng đóng vai trò quan trọng, hen suyễndo căn nguyên dị ứng gây ra người ta gọi là hen suyễn donguyên nhân ngoại sinh, các tác nhân dị ứng thường là bụibặm, nấm mốc, khói thuốc, phấn hoa, một số đồ gia vị, hóachất công nghiệp, một số loại thuốc men như Aspirin,kháng sinh… Hen suyễn không do nguyên nhân dị ứng màdo các yếu tố phi dị ứng gây nên gọi là hen do các tác nhânnội sinh bao gồm: stress, thể dục, tình dục, các rối loạn hệdạ dày ruột…- Biểu hiện của hen suyễn thường là: ho, khó thở, khò khè,thời kỳ đầu có thể khó thở từng cơn có tính chất chu kỳ, đôikhi liên quan đến thời tiết, các chất tiếp xúc… Sau cơn khóthở thường ho, có đờm loãng, nghe phổi có nhiều rên rít rênngáy... Có thể phát hiện hen suyễn qua các xét nghiệm như:chụp X-quang, thử đờm, thăm dò chức năng hô hấp… bổtrợ cho chẩn đoán.- Phòng và điều trị: Cần hạn chế tiếp xúc với các nhân tốgây bất lợi cho bệnh tình của mình như len, dạ, bụi, khóithuốc, các chất khử mùi, các loại dầu thơm...; tránh dùngcác loại thuốc men thực phẩm và đồ gia vị làm bùng phátcơn hen suyễn; cần cảnh giác đối với một số thuốc, nhất làthuốc Aspirin. Cuối cùng là cần điều trị dứt điểm chứng dịđường hô hấp theo mùa…- Điều trị bệnh hen suyễn cần phân biệt loại hen suyễn nộisinh hay ngoại sinh cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh đểcó thể sử dụng thuốc phù hợp. Nhìn chung, ở các loại thểnhẹ và vừa các thuốc chủ yếu vẫn được dùng là để làm giãnphế quản dưới dạng uống, tiêm hay bình xịt, khí dung; mộtsố thuốc chống dị ứng cần phải cân nhắc khi sử dụng, đặcbiệt là thuốc cortcoid chỉ dùng khi có chỉ định; nếu có bộinhiễm thường phải dùng thêm với kháng sinh. Nhữngtrường hợp nặng phải vào điều trị cấp cứu tại bệnh viện đểbổ xung oxy, thuốc tiêm truyền qua đường tĩnh mạch…Một số phương pháp y học cổ truyền bằng châm cứu, bấmhuyệt, cấy chỉ vào huyệt... cũng được thử nghiệm và ápdụng, tuy nhiên kết quả không phải lúc nào cũng đáp ứngvới tất cả người bệnh.

Tài liệu được xem nhiều: