![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HEN TRẺ EM
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hen (dù ở mức độ nào) được định nghĩa là một hội chứng viêm mãn tính của đường hô hấp kết hợp với sự tăng phản ứng của khí đạo, dẫn đến sự hạn chế lưu lượng khí lưu thông trong khí đạo và gây ra các triệu chứng hô hấp. 2. Dich tễ học Hen hiện nay đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Tỷ lệ hiện mắc (prevalence) ở trẻ em thay đổi từ 0 - 30% tuỳ theo vùng dân cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN TRẺ EM HEN TRẺ EMMục tiêu1. Nêu được định nghĩa và dịch tễ học của hen trẻ em.2. Kể được các yếu tố bệnh nguyên của hen trẻ em.3. Chẩn đoán được hen trẻ em dựa trên lâm sàng và cận lâm sàng.4. Điều trị được cơn hen cấp, mãn và thực hiện được việc phòng bệnh.1. Đinh nghĩaHen (dù ở mức độ nào) được định nghĩa là một hội chứng viêm mãn tính củađường hô hấp kết hợp với sự tăng phản ứng của khí đạo, dẫn đến sự hạn chế l ưulượng khí lưu thông trong khí đạo và gây ra các triệu chứng hô hấp.2. Dich tễ họcHen hiện nay đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Tỷ lệ hiện mắc (prevalence) ở trẻem thay đổi từ 0 - 30% tuỳ theo vùng dân cư.Hen có mặt ở mọi quốc gia dù ở trình độ phát triển nào, có vẻ trội hơn ở nhữngnước đã phát triển. Sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc của bệnh hen được quy cho yếu tốmôi trường.Nước Năm Lứa Nước Năm Lứa TLHM% TLHM tuổi tuổi NC NC % Úc 1982 8-10 5,4 Indonesia 1981 7-15 1,2 Tân T. Lan 1981 9 11,1 Trung 1988 11-17 1,9 Quốc Anh 1980 8 P.N.Guinea 1985 6-20 0 Đức 1990 9-11 4,2 Kenya 1991 9-12 3,3 Đan mạch 1987 7-16 5,3Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ tử vong của hen đều đ ã tăng lên trong ba thập kỷ qua. Sựgia tăng tỷ lệ hiện mắc đặc biệt đáng kể ở một số nước như Anh quốc, xứ Wales,Israel, New Zealand và Australia.Các yếu tố nguy cơ làm dễ mắc bệnh hen gồm: sự nghèo khó, tuổi mẹ dưới 20 khisinh trẻ, cân nặng lúc sinh Các yếu tố nguy cơ làm dễ bị tử vong gồm: Không đánh giá đúng mức độ nặngcủa hen; Chậm trể trong việc điều trị đúng đắn; Dùng sai thuốc giãn phế quản vàthuốc corticoid; Không tuân thủ chế độ điều trị; Có vấn đề tâm lý xã hội hoặcstress làm ảnh hưởng đến sự tuân thủ chế độ điều trị; Có tiền sử vào viện hoặc vàođiều trị cấp cứu vì hen gần đây.3. Bệnh nguyênBệnh nguyên của hen là một phức hợp các rối loạn về nhiều mặt với những mứcđộ tham gia khác nhau.3.1. Các yếu tố thần kinh - thể dịch3.1.1 Các yếu tố thần kinh: Sự tăng hoạt tính phần phó giao cảm hay sự kém đápứng của phần trực giao cảm của hệ thần kinh thực vật. Ngoài ra, sự kích thích thụthể nằm ở niêm mạc phế quản của vòng cung phản xạ trục (axone reflex) có thểgây hen.3.1.2 Các yếu tố thể dịch: Các chất như histamine, leucotriene được phóng thích từcác phản ứng miễn dịch dị ứng, gây hen do tác động trực tiếp lên cơ trơn haythông qua sự kích thích các thụ thể của hệ phó giao cảm ở niêm mạc khí đạo.3.2. Các yếu tố miễn dịch học3.2.1 Các yếu tố miễn dịch học: gây ra hen dị ứng (ngoại sinh), là yếu tố quantrọng nhất trong bệnh nguyên hen trẻ em ( 2/3 hen ở trẻ em là hen dị ứng).Những dị ứng nguyên (DƯN) gây hen quan tr ọng trong môi trường gồm: bụi nhà,(chủ yếu là DƯN từ loài ve acariens), phấn hoa, lông súc vật (chó, mèo), nấmmốc, dán v.v...3.2.2 Virus ái hô hấp: Một số virus ái hô hấp như RSV hoặc parainfluenza viruscũng có thể gây hen thông qua sự tăng sản xuất IgE đặc hiệu đối với virus đó hoặckích thích thụ thể phản xạ trục.3.3. Các yếu tố nội tiếtHen thường nặng lên trong thời kỳ trước hành kinh, trong bệnh Basedow.3.4. Các yếu tố tâm lýCác rối loạn tâm lý, cảm xúc có thể ảnh hưởng xấu đến bệnh hen. Chúng chủ yếulàm hen khó điều trị hơn là làm hen nặng lên.4. Cơ chế sinh bệnh4.1. Hen dị ứngHít dị ứng nguyên ® Phóng thích histamine từ tế bào bón (thì sớm); HC viêmmãn tính khí đạo (thì muộn) ® (1) Co thắt cơ trơn phế quản ; (2) Phù nề vách phếquản; (3) Tăng tiết các tuyến nhầy phế quản và hình thành các nút nhầy trong lòngphế quản ; (4)Tổn thương cấu trúc phế quản ® Giảm lưu lượng khí lưu thôngtrong khí đạo.4.2. Hen không dị ứng: Là dạng hen hay gặp nhất ở trẻ nhỏ tuổi.(1) Kích thích không đặc hiệu (khói, bụi, không khí lạnh,v.v.); (2) Nhiễm virusđường hô hấp ® Kích thích thụ thể phó giao cảm tại khí đạo ® Phát khởi phản xạtrục ® Co thắt cơ trơn phế quản, phù nề niêm mạc phế quản, tăng tiết chất nhầyphế quản ® Giảm lưu lượng khí lưu thông.5. Lâm sàng5.1. Cơn hen cấp điển hình ( thường là hen dị ứng): Giống như ở người lớn.5.2. Hen không điển hình: Thường gặp ở trẻ nhỏ.5.2.1. Hen đi kèm nhiễm virus đường hô hấp: Khởi đầu bằng ho sốt sổ mũi, sau đósò sè, khó thở, ho thành cơn. Khám phát hiện hội chứng khí phế thủng, nhiều ranngáy rít lẫn ran ẩm vừa to hạt. Triệu chứng th ường kéo dài theo diễn tiến của bệnhnhiễm virus hô hấp và đáp ứng không triệt để với thuốc dãn phế quản.5.2.2. Hen ở những trẻ trào ngược dạ dày thực quản: Trẻ hay bị những đợt sò sè,khó thở và ho nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN TRẺ EM HEN TRẺ EMMục tiêu1. Nêu được định nghĩa và dịch tễ học của hen trẻ em.2. Kể được các yếu tố bệnh nguyên của hen trẻ em.3. Chẩn đoán được hen trẻ em dựa trên lâm sàng và cận lâm sàng.4. Điều trị được cơn hen cấp, mãn và thực hiện được việc phòng bệnh.1. Đinh nghĩaHen (dù ở mức độ nào) được định nghĩa là một hội chứng viêm mãn tính củađường hô hấp kết hợp với sự tăng phản ứng của khí đạo, dẫn đến sự hạn chế l ưulượng khí lưu thông trong khí đạo và gây ra các triệu chứng hô hấp.2. Dich tễ họcHen hiện nay đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Tỷ lệ hiện mắc (prevalence) ở trẻem thay đổi từ 0 - 30% tuỳ theo vùng dân cư.Hen có mặt ở mọi quốc gia dù ở trình độ phát triển nào, có vẻ trội hơn ở nhữngnước đã phát triển. Sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc của bệnh hen được quy cho yếu tốmôi trường.Nước Năm Lứa Nước Năm Lứa TLHM% TLHM tuổi tuổi NC NC % Úc 1982 8-10 5,4 Indonesia 1981 7-15 1,2 Tân T. Lan 1981 9 11,1 Trung 1988 11-17 1,9 Quốc Anh 1980 8 P.N.Guinea 1985 6-20 0 Đức 1990 9-11 4,2 Kenya 1991 9-12 3,3 Đan mạch 1987 7-16 5,3Tỷ lệ hiện mắc và tỷ lệ tử vong của hen đều đ ã tăng lên trong ba thập kỷ qua. Sựgia tăng tỷ lệ hiện mắc đặc biệt đáng kể ở một số nước như Anh quốc, xứ Wales,Israel, New Zealand và Australia.Các yếu tố nguy cơ làm dễ mắc bệnh hen gồm: sự nghèo khó, tuổi mẹ dưới 20 khisinh trẻ, cân nặng lúc sinh Các yếu tố nguy cơ làm dễ bị tử vong gồm: Không đánh giá đúng mức độ nặngcủa hen; Chậm trể trong việc điều trị đúng đắn; Dùng sai thuốc giãn phế quản vàthuốc corticoid; Không tuân thủ chế độ điều trị; Có vấn đề tâm lý xã hội hoặcstress làm ảnh hưởng đến sự tuân thủ chế độ điều trị; Có tiền sử vào viện hoặc vàođiều trị cấp cứu vì hen gần đây.3. Bệnh nguyênBệnh nguyên của hen là một phức hợp các rối loạn về nhiều mặt với những mứcđộ tham gia khác nhau.3.1. Các yếu tố thần kinh - thể dịch3.1.1 Các yếu tố thần kinh: Sự tăng hoạt tính phần phó giao cảm hay sự kém đápứng của phần trực giao cảm của hệ thần kinh thực vật. Ngoài ra, sự kích thích thụthể nằm ở niêm mạc phế quản của vòng cung phản xạ trục (axone reflex) có thểgây hen.3.1.2 Các yếu tố thể dịch: Các chất như histamine, leucotriene được phóng thích từcác phản ứng miễn dịch dị ứng, gây hen do tác động trực tiếp lên cơ trơn haythông qua sự kích thích các thụ thể của hệ phó giao cảm ở niêm mạc khí đạo.3.2. Các yếu tố miễn dịch học3.2.1 Các yếu tố miễn dịch học: gây ra hen dị ứng (ngoại sinh), là yếu tố quantrọng nhất trong bệnh nguyên hen trẻ em ( 2/3 hen ở trẻ em là hen dị ứng).Những dị ứng nguyên (DƯN) gây hen quan tr ọng trong môi trường gồm: bụi nhà,(chủ yếu là DƯN từ loài ve acariens), phấn hoa, lông súc vật (chó, mèo), nấmmốc, dán v.v...3.2.2 Virus ái hô hấp: Một số virus ái hô hấp như RSV hoặc parainfluenza viruscũng có thể gây hen thông qua sự tăng sản xuất IgE đặc hiệu đối với virus đó hoặckích thích thụ thể phản xạ trục.3.3. Các yếu tố nội tiếtHen thường nặng lên trong thời kỳ trước hành kinh, trong bệnh Basedow.3.4. Các yếu tố tâm lýCác rối loạn tâm lý, cảm xúc có thể ảnh hưởng xấu đến bệnh hen. Chúng chủ yếulàm hen khó điều trị hơn là làm hen nặng lên.4. Cơ chế sinh bệnh4.1. Hen dị ứngHít dị ứng nguyên ® Phóng thích histamine từ tế bào bón (thì sớm); HC viêmmãn tính khí đạo (thì muộn) ® (1) Co thắt cơ trơn phế quản ; (2) Phù nề vách phếquản; (3) Tăng tiết các tuyến nhầy phế quản và hình thành các nút nhầy trong lòngphế quản ; (4)Tổn thương cấu trúc phế quản ® Giảm lưu lượng khí lưu thôngtrong khí đạo.4.2. Hen không dị ứng: Là dạng hen hay gặp nhất ở trẻ nhỏ tuổi.(1) Kích thích không đặc hiệu (khói, bụi, không khí lạnh,v.v.); (2) Nhiễm virusđường hô hấp ® Kích thích thụ thể phó giao cảm tại khí đạo ® Phát khởi phản xạtrục ® Co thắt cơ trơn phế quản, phù nề niêm mạc phế quản, tăng tiết chất nhầyphế quản ® Giảm lưu lượng khí lưu thông.5. Lâm sàng5.1. Cơn hen cấp điển hình ( thường là hen dị ứng): Giống như ở người lớn.5.2. Hen không điển hình: Thường gặp ở trẻ nhỏ.5.2.1. Hen đi kèm nhiễm virus đường hô hấp: Khởi đầu bằng ho sốt sổ mũi, sau đósò sè, khó thở, ho thành cơn. Khám phát hiện hội chứng khí phế thủng, nhiều ranngáy rít lẫn ran ẩm vừa to hạt. Triệu chứng th ường kéo dài theo diễn tiến của bệnhnhiễm virus hô hấp và đáp ứng không triệt để với thuốc dãn phế quản.5.2.2. Hen ở những trẻ trào ngược dạ dày thực quản: Trẻ hay bị những đợt sò sè,khó thở và ho nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 162 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0