HẸP LỖ VAN HAI LÁ (Mitral valve stenosis)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Van hai lá nằm giữa nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo một hướng từ nhĩ trái xuống thất trái. + Van gồm hai lá: lá van lớn (lá van trước), lá van nhỏ (lá van sau). Dưới van là tổ chức trụ cơ và dây chằng. + Bình thường diện tích mở van trung bình vào thì tâm trương là 4 - 6 cm2, khi diện tích mở van
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HẸP LỖ VAN HAI LÁ (Mitral valve stenosis) HẸP LỖ VAN HAI LÁ (Mitral valve stenosis) 1. Đại cương. 1.1. KháI niệm: + Van hai lá nằm giữa nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo một hướng từ nhĩtrái xuống thất trái. + Van gồm hai lá: lá van lớn (lá van trước), lá van nhỏ (lá van sau). Dưới vanlà tổ chức trụ cơ và dây chằng. + Bình thường diện tích mở van trung b ình vào thì tâm trương là 4 - 6 cm2, khidiện tích mở van < 4 cm2 được gọi là hẹp lỗ van hai lá. + Hẹp lỗ van hai lá là một bệnh thường gặp trong lâm sàng tim mạch, chiếm tỷlệ khoảng 40% các bệnh lý tim mạch. 1.2. Nguyên nhân hẹp lỗ van hai lá: + Phần lớn nguyên nhân là hậu quả thấp tim gây nên, nhưng có nhiều trườnghợp hẹp lỗ van hai lá mà tiền sử thấp không rõ ràng (được gọi là thấp thể ẩn). + Một số ít hẹp lỗ van hai lá bẩm sinh: van hai lá hình dù, hẹp lỗ van hai látrong bệnh Estein. Khi hẹp lỗ van hai lá do thấp có thể thấy các hình thức tổn thương van như sau: - Van xơ cứng dày lên, dính mép van, xù xì, co ngắn, vôi hóa, kém di động. - Dính lá van. - Dính dây chằng. - Phối hợp cả ba loại trên. 1.3. Sinh lý bệnh: + Khi van hai lá bình thường, độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái là 4 - 5 mmHg,sẽ tạo điều kiện cho máu từ nhĩ trái xuống thất trái. + Khi hẹp lỗ van hai lá, máu ứ lại ở nhĩ trái gây tăng áp lực nhĩ trái, có khi đến20 - 30 mmHg. + Tăng áp lực nhĩ trái gây tăng áp lực tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi và độngmạch phổi. Đó là nguyên nhân của khó thở, đặc biệt là khó thở khi gắng sức. + Áp lực động mạch phổi tăng làm cho tim phải tăng cường co bóp để đẩymáu lên phổi, dần dần dẫn đến suy tim phải và gây hở van ba lá cơ năng. + Ứ máu nhĩ trái làm nhĩ trái giãn và dần dần dẫn đến thoái hóa cơ nhĩ gâyloạn nhịp hoàn toàn; nhĩ trái giãn to, ứ máu nhĩ trái và loạn nhịp hoàn toàn là cơ sởhình thành cục máu đông và nhồi máu cơ tim. Bảng phân loại mức độ hẹp lỗ van hai lá theo sinh lý bệnh. DIỆN LỰC CUNG ÁP LƯỢNG TÍCH MAOMỨC ĐỘ TRIỆU CHỨNG CƠ MỞ MẠCH TIM NĂNG PHỔI LÚC LÚC VAN HAI LÁ NGHỈ NGHỈ (cm2) (mmHg) Không có triệu chứng cơ năng hoặc có khó thở nhẹĐộ I: nhẹ >2 < 10 - 12 Bình khi gắng sức. thường Có khó thở khi gắng sức nhẹ đến vừa. Khó thở phảiĐộ II: vừa 1,1 - 2 10 - 17 Bình ngồi, cơn khó thở kịch thường phát về đêm, khái huyết.Độ III: < 1 Giảm Khó thở lúc nghỉ, có thể có > 18nặng phù phổi. Độ IV: < 0,8 Giảm Tăng áp ĐMP nặng, suy > 20 - 25 rất nặng nặng tim phải; khó thở nặng, mệt nhiều, tím tái 2. Lâm sàng. + Các triệu chứng lâm sàng có thể diễn ra âm thầm hay rầm rộ phụ thuộc vàomức độ hẹp và sự tái phát của thấp tim. + Có nhiều bệnh nhân bị hẹp lỗ van hai lá nhưng triệu chứng kín đáo, pháthiện được bệnh là do khám kiểm tra sức khỏe. 2.1. Triệu chứng cơ năng: + Bệnh nhân mệt mỏi, thể trạng nhỏ bé, gầy. + Khó thở khi gắng sức và nặng dần đến có cơn khó thở về đêm, khó thở phảingồi dậy để thở và có thể xảy ra phù phổi cấp. + Ho nhiều về đêm hoặc ho ra máu. + Đau ngực, hồi hộp trống ngực, đặc biệt là khi gắng sức. + Nói khàn do nhĩ trái quá lớn chèn vào thần kinh quặt ngược, khó nuốt do nhĩtrái quá to chèn vào thực quản. + Triệu chứng do loạn nhịp hoàn toàn và tắc mạch: tắc các mạch não, thận,động mạch vành; tắc động mạch phổi, tắc mạch chi; có khi cục máu đông nằm sátvách nhĩ hoặc là một khối lớn nằm tự do trong tâm nhĩ, hoặc có cuống gắn vàovách nhĩ, đây là nguyên nhân gây ngất hoặc đột tử. 2.2. Triệu chứng thực thể: + T1 đanh ở mỏm khi van còn di động tốt. Khi đã có vôi hóa van, van kém diđộng thì T1 giảm đanh. + T2 đanh, tách đôi ở liên sườn III cạnh ức trái do tăng áp lực ở động mạch phổi. + Clắc mở van hai lá: là triệu chứng quan trọng khi có hẹp khít lỗ van hai lá.Nếu có hở van hai lá kết hợp thì triệu chứng này không còn nữa. + Rùng tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HẸP LỖ VAN HAI LÁ (Mitral valve stenosis) HẸP LỖ VAN HAI LÁ (Mitral valve stenosis) 1. Đại cương. 1.1. KháI niệm: + Van hai lá nằm giữa nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo một hướng từ nhĩtrái xuống thất trái. + Van gồm hai lá: lá van lớn (lá van trước), lá van nhỏ (lá van sau). Dưới vanlà tổ chức trụ cơ và dây chằng. + Bình thường diện tích mở van trung b ình vào thì tâm trương là 4 - 6 cm2, khidiện tích mở van < 4 cm2 được gọi là hẹp lỗ van hai lá. + Hẹp lỗ van hai lá là một bệnh thường gặp trong lâm sàng tim mạch, chiếm tỷlệ khoảng 40% các bệnh lý tim mạch. 1.2. Nguyên nhân hẹp lỗ van hai lá: + Phần lớn nguyên nhân là hậu quả thấp tim gây nên, nhưng có nhiều trườnghợp hẹp lỗ van hai lá mà tiền sử thấp không rõ ràng (được gọi là thấp thể ẩn). + Một số ít hẹp lỗ van hai lá bẩm sinh: van hai lá hình dù, hẹp lỗ van hai látrong bệnh Estein. Khi hẹp lỗ van hai lá do thấp có thể thấy các hình thức tổn thương van như sau: - Van xơ cứng dày lên, dính mép van, xù xì, co ngắn, vôi hóa, kém di động. - Dính lá van. - Dính dây chằng. - Phối hợp cả ba loại trên. 1.3. Sinh lý bệnh: + Khi van hai lá bình thường, độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái là 4 - 5 mmHg,sẽ tạo điều kiện cho máu từ nhĩ trái xuống thất trái. + Khi hẹp lỗ van hai lá, máu ứ lại ở nhĩ trái gây tăng áp lực nhĩ trái, có khi đến20 - 30 mmHg. + Tăng áp lực nhĩ trái gây tăng áp lực tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi và độngmạch phổi. Đó là nguyên nhân của khó thở, đặc biệt là khó thở khi gắng sức. + Áp lực động mạch phổi tăng làm cho tim phải tăng cường co bóp để đẩymáu lên phổi, dần dần dẫn đến suy tim phải và gây hở van ba lá cơ năng. + Ứ máu nhĩ trái làm nhĩ trái giãn và dần dần dẫn đến thoái hóa cơ nhĩ gâyloạn nhịp hoàn toàn; nhĩ trái giãn to, ứ máu nhĩ trái và loạn nhịp hoàn toàn là cơ sởhình thành cục máu đông và nhồi máu cơ tim. Bảng phân loại mức độ hẹp lỗ van hai lá theo sinh lý bệnh. DIỆN LỰC CUNG ÁP LƯỢNG TÍCH MAOMỨC ĐỘ TRIỆU CHỨNG CƠ MỞ MẠCH TIM NĂNG PHỔI LÚC LÚC VAN HAI LÁ NGHỈ NGHỈ (cm2) (mmHg) Không có triệu chứng cơ năng hoặc có khó thở nhẹĐộ I: nhẹ >2 < 10 - 12 Bình khi gắng sức. thường Có khó thở khi gắng sức nhẹ đến vừa. Khó thở phảiĐộ II: vừa 1,1 - 2 10 - 17 Bình ngồi, cơn khó thở kịch thường phát về đêm, khái huyết.Độ III: < 1 Giảm Khó thở lúc nghỉ, có thể có > 18nặng phù phổi. Độ IV: < 0,8 Giảm Tăng áp ĐMP nặng, suy > 20 - 25 rất nặng nặng tim phải; khó thở nặng, mệt nhiều, tím tái 2. Lâm sàng. + Các triệu chứng lâm sàng có thể diễn ra âm thầm hay rầm rộ phụ thuộc vàomức độ hẹp và sự tái phát của thấp tim. + Có nhiều bệnh nhân bị hẹp lỗ van hai lá nhưng triệu chứng kín đáo, pháthiện được bệnh là do khám kiểm tra sức khỏe. 2.1. Triệu chứng cơ năng: + Bệnh nhân mệt mỏi, thể trạng nhỏ bé, gầy. + Khó thở khi gắng sức và nặng dần đến có cơn khó thở về đêm, khó thở phảingồi dậy để thở và có thể xảy ra phù phổi cấp. + Ho nhiều về đêm hoặc ho ra máu. + Đau ngực, hồi hộp trống ngực, đặc biệt là khi gắng sức. + Nói khàn do nhĩ trái quá lớn chèn vào thần kinh quặt ngược, khó nuốt do nhĩtrái quá to chèn vào thực quản. + Triệu chứng do loạn nhịp hoàn toàn và tắc mạch: tắc các mạch não, thận,động mạch vành; tắc động mạch phổi, tắc mạch chi; có khi cục máu đông nằm sátvách nhĩ hoặc là một khối lớn nằm tự do trong tâm nhĩ, hoặc có cuống gắn vàovách nhĩ, đây là nguyên nhân gây ngất hoặc đột tử. 2.2. Triệu chứng thực thể: + T1 đanh ở mỏm khi van còn di động tốt. Khi đã có vôi hóa van, van kém diđộng thì T1 giảm đanh. + T2 đanh, tách đôi ở liên sườn III cạnh ức trái do tăng áp lực ở động mạch phổi. + Clắc mở van hai lá: là triệu chứng quan trọng khi có hẹp khít lỗ van hai lá.Nếu có hở van hai lá kết hợp thì triệu chứng này không còn nữa. + Rùng tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0