Hiểm họa do nghẽn mạch phổ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Động mạch phổi bị tắc một phần hay hoàn toàn của một trong các nhánh của nó, hay gặp nhất là do một cục máu đông gây nên gọi là nghẽn mạch phổi. Bệnh thường xảy ra nhưng chẩn đoán vẫn khó, do biểu hiện đa dạng và do tính chất không đặc hiệu của các triệu chứng. Nếu không điều trị, tỷ lệ tử vong tới 40%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa do nghẽn mạch phổ Hiểm họa do nghẽn mạch phổiĐộng mạch phổi bị tắc một phần hay hoàn toàn của mộttrong các nhánh của nó, hay gặp nhất là do một cụcmáu đông gây nên gọi là nghẽn mạch phổi. Bệnhthường xảy ra nhưng chẩn đoán vẫn khó, do biểu hiệnđa dạng và do tính chất không đặc hiệu của các triệuchứng. Nếu không điều trị, tỷ lệ tử vong tới 40%.Nguồn gốc gây nghẽn mạch phổi là gì ?Nghẽn mạch phổi xảy ra khi có một cục máu đông dichuyển theo sự lưu thông của máu trong cơ thể, rồi ngưnglại ở một động mạch phổi và làm nghẽn mạch. Có khi cónhiều cục máu đông đồng thời làm nghẽn nhiều điểm củanhiều mạch máu khác nhau ở phổi. Mức độ nghẽn mạchphổi rất khác nhau, từ nhẹ tới nặng. Có những trường hợpngười bệnh không hề nhận thấy, nhưng lại có trường hợpgây đột tử cho bệnh nhân. Theo các nghiên cứu, trên 90%trường hợp do các cục máu đông ở các tĩnh mạch sâu chidưới gây nghẽn mạch phổi. Chủ yếu các cục huyết khốixuất phát từ bắp chân, trong đó khoảng 80% các cục máuđông này sẽ tự tan biến mà không gây biến chứng làmnghẽn mạch phổi, nhưng 20% cục máu đông còn lại có thểdi chuyển đến các tĩnh mạch chậu đùi, rồi bị vỡ nhỏ dichuyển lên tĩnh mạch chủ dưới và sau cùng lên phổi. Ngườita nhận thấy, 1/3 - 1/2 số bệnh nhân bị huyết khối tĩnhmạch sâu đùi chậu có biểu hiệnnghẽn mạch phổi.Nhóm người có nguy cơ cao mắcbệnh nghẽn mạch phổi là: phụ nữcó tiền sử đẻ khó hoặc vừa mới trảiqua phẫu thuật phụ khoa; dịch ốido biến chứng thai nghén, khi đặtcatheter tĩnh mạch trung tâm,người sử dụng ma túy bằng đường Huyết khối gây nghẽntĩnh mạch; trên 1/3 bệnh nhân mạch phổi.nghẽn mạch phổi được xác nhận cóhuyết khối tĩnh mạch sâu bắp chân; người béo phì, ngườicao tuổi, người bị giãn tĩnh mạch hoặc đã có lần bị nghẽnmạch phổi (rất dễ bị tái phát); người vừa bị gãy chân, phảibó bột.Dấu hiệu nghẽn mạch phổi như thế nào?Các biểu hiện chủ yếu của nghẽn mạch phổi là: đau ngựcvà khó thở gặp trong hơn 80% các trường hợp. Nhóm batriệu chứng đau ngực, khó thở và ho ra máu thì thấy ở 15%số người bệnh. Lo âu xảy ra ở 60% bệnh nhân. Bệnh nhânbị xâm xoàng (lipothymie) hoặc ngất xỉu có thể là triệuchứng khởi đầu. Tuy nhiên, các dấu hiệu này có giá trị khikết hợp với các trường hợp: tiền căn huyết khối tĩnh mạchchi dưới, vùng chậu; mới can thiệp ngoại khoa, sản phụkhoa, bệnh tim, ung thư, nằm liệt giường, nhiễm khuẩn…Người trẻ với tiền sử cá nhân và gia đình có những tai biếnhuyết khối, nghẽn mạch tái diễn, biến dị gen mã hóa facteurV de Leiden...Tuy viêm tĩnh mạch chi dưới là nguyên nhân của 90% cáctrường hợp nghẽn mạch phổi, nhưng chỉ tìm thấy khoảngtrên 30% trường hợp.Thể nhẹ, bệnh nhân có biểu hiện tim nhịp nhanh, nhịp thởnhanh, sốt muộn, xanh tái nhẹ là những dấu hiệu thườnggặp và tương phản với dấu hiệu thăm khám phế mạc, phổibình thường.Thể nặng, các triệu chứng học có thể trầm trọng, bệnh nhânbị suy hô hấp và suy tuần hoàn cấp tính: nhịp thở nhanh,xanh tái, cánh mũi phập phồng, mạch yếu và nhanh, sụthuyết áp, lạnh các đầu chi, vã mồ hôi, thiểu hoặc vô niệu,rối loạn tri giác. Tim nhịp nhanh, tiếng vang của B2 phổi,tiếng ngựa phi, gan to đau, phản hồi gan - tĩnh mạch cổdương tính.Thể bệnh không điển hình giả động mạch vành hay giảviêm màng ngoài tim, thể nhẹ, nhất là ở người bị bệnh timhay suy hô hấp cũng thường gặp.Xử trí và điều trịNếu bệnh nhân hoặc người nhà thấy có những dấu hiệunghi ngờ bị nghẽn mạch phổi cần gọi ngay xe cấp cứu.Trong khi chờ đợi xe cấp cứu, người bệnh phải nằm im,tránh cử động chân hoặc ngồi dậy, vì như thế có thể gâynghẽn mạch ở các điểm khác nữa. Nếu có điều kiện (bác sĩđến nhà) thì tại nhà bệnh nhân cần được cho thở ôxy, làmđiện tâm đồ, thuốc giảm đau, tiêm tức thời héparine bằngđường tĩnh mạch khi có chẩn đoán gần như chắc chắn. Vậnchuyển bệnh nhân đến bệnh viện bằng xe cứu thương đểđảm bảo hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn. Bệnh nhân phải nhậpviện để được theo dõi bệnh. Cần chụp Xquang phổi và cácđộng mạch phổi. Trường hợp nặng, bệnh nhân cần phải thởôxy nguyên chất, uống thuốc làm tan những cục máu đông.Trường hợp nhẹ, bệnh nhân vẫn cần phải nằm lại bệnh việnđể chụp phổi và các động mạch, làm điện tâm đồ, siêu âmcó thể phát hiện được cục máu đông được hình thành ởchân nào và đã gây ra tắc nghẽn từ đâu. Tiêm thuốc chốngđông máu héparine trong vài ngày sẽ làm cho cục máuđông trong máu bị tan và máu lại lưu thông trong các độngmạch phổi. Siêu âm có thể giúp bác sĩ xác định nghẽn mạchđã hết. Tuy vậy, bệnh nhân vẫn cần phải uống thuốc chốngđông máu (kháng vitamin K) ít nhất là 6 tháng. Sau khi hếtnghẽn mạch, bệnh nhân vẫn cần được xét nghiệm máu đểtìm nguyên nhân gây nghẽn mạch phổi. Nếu có biểu hiệnbất thường ở máu do di truyền, bệnh nhân cần phải uốngthuốc đề phòng bệnh trong thời gian lâu dài. Nghẽn mạchphổi có thể do nguyên nhân từ một căn bệnh như thiếuhồng huyết cầu, bệnh ung thư… Nếu đã d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa do nghẽn mạch phổ Hiểm họa do nghẽn mạch phổiĐộng mạch phổi bị tắc một phần hay hoàn toàn của mộttrong các nhánh của nó, hay gặp nhất là do một cụcmáu đông gây nên gọi là nghẽn mạch phổi. Bệnhthường xảy ra nhưng chẩn đoán vẫn khó, do biểu hiệnđa dạng và do tính chất không đặc hiệu của các triệuchứng. Nếu không điều trị, tỷ lệ tử vong tới 40%.Nguồn gốc gây nghẽn mạch phổi là gì ?Nghẽn mạch phổi xảy ra khi có một cục máu đông dichuyển theo sự lưu thông của máu trong cơ thể, rồi ngưnglại ở một động mạch phổi và làm nghẽn mạch. Có khi cónhiều cục máu đông đồng thời làm nghẽn nhiều điểm củanhiều mạch máu khác nhau ở phổi. Mức độ nghẽn mạchphổi rất khác nhau, từ nhẹ tới nặng. Có những trường hợpngười bệnh không hề nhận thấy, nhưng lại có trường hợpgây đột tử cho bệnh nhân. Theo các nghiên cứu, trên 90%trường hợp do các cục máu đông ở các tĩnh mạch sâu chidưới gây nghẽn mạch phổi. Chủ yếu các cục huyết khốixuất phát từ bắp chân, trong đó khoảng 80% các cục máuđông này sẽ tự tan biến mà không gây biến chứng làmnghẽn mạch phổi, nhưng 20% cục máu đông còn lại có thểdi chuyển đến các tĩnh mạch chậu đùi, rồi bị vỡ nhỏ dichuyển lên tĩnh mạch chủ dưới và sau cùng lên phổi. Ngườita nhận thấy, 1/3 - 1/2 số bệnh nhân bị huyết khối tĩnhmạch sâu đùi chậu có biểu hiệnnghẽn mạch phổi.Nhóm người có nguy cơ cao mắcbệnh nghẽn mạch phổi là: phụ nữcó tiền sử đẻ khó hoặc vừa mới trảiqua phẫu thuật phụ khoa; dịch ốido biến chứng thai nghén, khi đặtcatheter tĩnh mạch trung tâm,người sử dụng ma túy bằng đường Huyết khối gây nghẽntĩnh mạch; trên 1/3 bệnh nhân mạch phổi.nghẽn mạch phổi được xác nhận cóhuyết khối tĩnh mạch sâu bắp chân; người béo phì, ngườicao tuổi, người bị giãn tĩnh mạch hoặc đã có lần bị nghẽnmạch phổi (rất dễ bị tái phát); người vừa bị gãy chân, phảibó bột.Dấu hiệu nghẽn mạch phổi như thế nào?Các biểu hiện chủ yếu của nghẽn mạch phổi là: đau ngựcvà khó thở gặp trong hơn 80% các trường hợp. Nhóm batriệu chứng đau ngực, khó thở và ho ra máu thì thấy ở 15%số người bệnh. Lo âu xảy ra ở 60% bệnh nhân. Bệnh nhânbị xâm xoàng (lipothymie) hoặc ngất xỉu có thể là triệuchứng khởi đầu. Tuy nhiên, các dấu hiệu này có giá trị khikết hợp với các trường hợp: tiền căn huyết khối tĩnh mạchchi dưới, vùng chậu; mới can thiệp ngoại khoa, sản phụkhoa, bệnh tim, ung thư, nằm liệt giường, nhiễm khuẩn…Người trẻ với tiền sử cá nhân và gia đình có những tai biếnhuyết khối, nghẽn mạch tái diễn, biến dị gen mã hóa facteurV de Leiden...Tuy viêm tĩnh mạch chi dưới là nguyên nhân của 90% cáctrường hợp nghẽn mạch phổi, nhưng chỉ tìm thấy khoảngtrên 30% trường hợp.Thể nhẹ, bệnh nhân có biểu hiện tim nhịp nhanh, nhịp thởnhanh, sốt muộn, xanh tái nhẹ là những dấu hiệu thườnggặp và tương phản với dấu hiệu thăm khám phế mạc, phổibình thường.Thể nặng, các triệu chứng học có thể trầm trọng, bệnh nhânbị suy hô hấp và suy tuần hoàn cấp tính: nhịp thở nhanh,xanh tái, cánh mũi phập phồng, mạch yếu và nhanh, sụthuyết áp, lạnh các đầu chi, vã mồ hôi, thiểu hoặc vô niệu,rối loạn tri giác. Tim nhịp nhanh, tiếng vang của B2 phổi,tiếng ngựa phi, gan to đau, phản hồi gan - tĩnh mạch cổdương tính.Thể bệnh không điển hình giả động mạch vành hay giảviêm màng ngoài tim, thể nhẹ, nhất là ở người bị bệnh timhay suy hô hấp cũng thường gặp.Xử trí và điều trịNếu bệnh nhân hoặc người nhà thấy có những dấu hiệunghi ngờ bị nghẽn mạch phổi cần gọi ngay xe cấp cứu.Trong khi chờ đợi xe cấp cứu, người bệnh phải nằm im,tránh cử động chân hoặc ngồi dậy, vì như thế có thể gâynghẽn mạch ở các điểm khác nữa. Nếu có điều kiện (bác sĩđến nhà) thì tại nhà bệnh nhân cần được cho thở ôxy, làmđiện tâm đồ, thuốc giảm đau, tiêm tức thời héparine bằngđường tĩnh mạch khi có chẩn đoán gần như chắc chắn. Vậnchuyển bệnh nhân đến bệnh viện bằng xe cứu thương đểđảm bảo hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn. Bệnh nhân phải nhậpviện để được theo dõi bệnh. Cần chụp Xquang phổi và cácđộng mạch phổi. Trường hợp nặng, bệnh nhân cần phải thởôxy nguyên chất, uống thuốc làm tan những cục máu đông.Trường hợp nhẹ, bệnh nhân vẫn cần phải nằm lại bệnh việnđể chụp phổi và các động mạch, làm điện tâm đồ, siêu âmcó thể phát hiện được cục máu đông được hình thành ởchân nào và đã gây ra tắc nghẽn từ đâu. Tiêm thuốc chốngđông máu héparine trong vài ngày sẽ làm cho cục máuđông trong máu bị tan và máu lại lưu thông trong các độngmạch phổi. Siêu âm có thể giúp bác sĩ xác định nghẽn mạchđã hết. Tuy vậy, bệnh nhân vẫn cần phải uống thuốc chốngđông máu (kháng vitamin K) ít nhất là 6 tháng. Sau khi hếtnghẽn mạch, bệnh nhân vẫn cần được xét nghiệm máu đểtìm nguyên nhân gây nghẽn mạch phổi. Nếu có biểu hiệnbất thường ở máu do di truyền, bệnh nhân cần phải uốngthuốc đề phòng bệnh trong thời gian lâu dài. Nghẽn mạchphổi có thể do nguyên nhân từ một căn bệnh như thiếuhồng huyết cầu, bệnh ung thư… Nếu đã d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu y học y học cổ truyền bài thuốc chữa bệnh nghẽn mạch phổ Động mạch phổiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0