Hiểm họa từ việc quản lý vi mô
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn có thể nghi ngờ về ý kiến cho rằng việc trở thành một nhà quản lý vi mô sẽ có hại cho tổ chức. Ở bề nổi, nếu lúc nào cũng kè kè giám sát công việc của nhân viên, xem họ có làm tốt hay không và hỗ trợ kịp thời khi cần đúng là một việc làm khôn ngoan. Hơn nữa, điều đó còn chứng tỏ sự quan tâm chu đáo của bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa từ việc quản lý vi môHiểm họa từ việc quản lý vi môBạn có thể nghi ngờ về ý kiến cho rằng việc trở thành một nhà quảnlý vi mô sẽ có hại cho tổ chức. Ở bề nổi, nếu lúc nào cũng kè kè giámsát công việc của nhân viên, xem họ có làm tốt hay không và hỗ trợkịp thời khi cần đúng là một việc làm khôn ngoan. Hơn nữa, điều đócòn chứng tỏ sự quan tâm chu đáo của bạn. Vậy thì bạn sai ở đâuđược nhỉ?Có đấy, thực tế, nếu bạn trở thành một nhà quản lý vi mô, có rất nhiềuđiều sai:Về cơ bản, quản lý vi mô là liên quan quá trực tiếp, sát saovào những việc lẽ ra nên để nhân viên tự làm. Và làm điềunày, nhiệm vụ của một nhà quản lý đúng là quản lý một cách cứng nhắc.Thông thường, công việc của một nhà quản lý liên quan đến việc kết hợpcác dự án, giải quyết vấn đề, ứng xử với những nhà quản lý khác và pháttriển mối quan hệ với khác hàng. Nhà quản lý phải đảm bảo rằng mộtkhối lượng công việc chắc chắn được thực hiện và giám sát nhóm đểgiúp mọi người tiến hành công việc đó.Tuy nhiên, nếu một nhà quản lý mất quá nhiều thời gian vào việc quảnlý vi mô, người đó sẽ không còn thời gian dành cho những nhiệm vụquản lý khác. Khá đơn giản, nó sẽ làm hại cho công việc. Đây là một sốmẹo cần nhớ khi bị cám dỗ bởi việc quản lý vi mô:- Luôn có nhiều hơn một cách làm đúng: Là một người giám sát, bạncần chuẩn bị cho nhân viên của mình những điều kiện cần thiết để hoànthành dự án thành công, và nói rõ ngay từ đầu về kết quả mà bạn mongđợi từ họ.Sau đó, bạn nên trở về vị trí của mình và để họ tiến hành phần việc màhọ đã được phân công theo cách mà họ thấy là phù hợp, cùng với cácgiải pháp của họ.Nhớ rằng nhân viên cần làm những việc này một cách chủ động, nhưngkhông nhất thiết cứ phải theo cách bạn sẽ làm. Điều này không có nghĩalà việc truyền đạt là không cần thiết - bạn vẫn cần xem xét dự án đượctiến hành như thế nào, và kiểm tra xem liệu họ có gì thắc mắc cần hướngdẫn hay không. Nhưng nếu người đó cần tự do làm việc, hãy để họ tựhọc và tiến bộ. Kết quả cuối cùng là mở rộng công ty của bạn.Sẽ chẳng có cách nào để nhân viên có thể tiến bộ và tổ chức có thể pháttriển nếu bạn luôn đứng kè kè sau họ và chứng tỏ rằng chỉ có cách củabạn mới là đúng.- Cần có sự tin cậy: Nhân viên của bạn phải tin rằng bạn tin tưởng họ sẽlàm việc tốt. Nhưng làm sao mà họ có thể tin được điều đó nếu bạn cứsuốt ngày nhòm qua vai họ, theo dõi họ sát sao? Nếu nhân viên cảm thấyhọ chẳng có quyền ra quyết định nhỏ nào, họ sẽ cảm thấy thất vọng.Thêm vào đó, nhân viên sẽ thấy rằng họ không phải là người phải chịutrách nhiệm, và sẽ nhanh chóng cảm thấy chẳng muốn ra thêm quyếtđịnh nào nữa.- Nếu việc gì sai, hãy sửa. Nếu bạn có một nhân viên mà làm gì đó sai,có thể là lúc tìm người khác, người có thể làm đúng hoàn toàn. Nhưngđầu tiên, hãy xem xem liệu nhân viên đó đã được đào tạo đầy đủ nhữngđiều họ cần biết để hoàn thành công việc hay chưa. Hãy chắc chắn rằngbạn đã truyền đạt nhiệm vụ của công việc một cách rõ ràng.Cuối cùng, hãy nhớ rằng một số nhân viên lại muốn được quản lý vi mô.Tuy nhiên, ngay khi bạn đã tránh ra khỏi con đường họ đang đi, bạn cóthể không còn là người quản lý của họ nữa, thì nhân viên của bạn cầnnhớ tầm quan trọng của việc tự ra quyết định riêng.- Nhận thức được sự quá tải: Nếu bạn cứ khăng khăng can thiệp vàomột dự án, bạn sẽ tạo ra sự thất vọng và cảm giác không được tin tưởngtrong nhân viên, và nếu cứ suốt ngày nhòm ngó chi li vào công việc củahọ, bạn cũng sẽ mệt mỏi. Thực tế, sự mệt mỏi sẽ dẫn đến suy nhược vàhoàn toàn kiệt sức. Ở thời điểm này, bạn sẽ không quan tâm đến việcquản lý vi mô nữa. Nhưng tất nhiên, cũng tại thời điểm đó thì mọichuyện đã quá muộn rồi. Đừng để mọi chuyện đến mức đó.Điều cần nhớ: Một nhà quản lý tốt là một người chuẩn bị, tin tưởngnhân viên và luôn nhớ rằng nhân viên là một phần của nhóm. Họ dẫn dắtbằng cách làm gương, không phải bằng cách làm hộ phần việc của ngườikhác. Nhân viên của bạn sẽ đánh giá cao nỗ lực của bạn và sẽ cảm thấyvui khi hoàn thành công việc nào đó. Và cũng nhờ đó, tổ chức của bạnsẽ gặt hái được nhiều thành công hơn. Châu Giang Theo leadership articles ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểm họa từ việc quản lý vi môHiểm họa từ việc quản lý vi môBạn có thể nghi ngờ về ý kiến cho rằng việc trở thành một nhà quảnlý vi mô sẽ có hại cho tổ chức. Ở bề nổi, nếu lúc nào cũng kè kè giámsát công việc của nhân viên, xem họ có làm tốt hay không và hỗ trợkịp thời khi cần đúng là một việc làm khôn ngoan. Hơn nữa, điều đócòn chứng tỏ sự quan tâm chu đáo của bạn. Vậy thì bạn sai ở đâuđược nhỉ?Có đấy, thực tế, nếu bạn trở thành một nhà quản lý vi mô, có rất nhiềuđiều sai:Về cơ bản, quản lý vi mô là liên quan quá trực tiếp, sát saovào những việc lẽ ra nên để nhân viên tự làm. Và làm điềunày, nhiệm vụ của một nhà quản lý đúng là quản lý một cách cứng nhắc.Thông thường, công việc của một nhà quản lý liên quan đến việc kết hợpcác dự án, giải quyết vấn đề, ứng xử với những nhà quản lý khác và pháttriển mối quan hệ với khác hàng. Nhà quản lý phải đảm bảo rằng mộtkhối lượng công việc chắc chắn được thực hiện và giám sát nhóm đểgiúp mọi người tiến hành công việc đó.Tuy nhiên, nếu một nhà quản lý mất quá nhiều thời gian vào việc quảnlý vi mô, người đó sẽ không còn thời gian dành cho những nhiệm vụquản lý khác. Khá đơn giản, nó sẽ làm hại cho công việc. Đây là một sốmẹo cần nhớ khi bị cám dỗ bởi việc quản lý vi mô:- Luôn có nhiều hơn một cách làm đúng: Là một người giám sát, bạncần chuẩn bị cho nhân viên của mình những điều kiện cần thiết để hoànthành dự án thành công, và nói rõ ngay từ đầu về kết quả mà bạn mongđợi từ họ.Sau đó, bạn nên trở về vị trí của mình và để họ tiến hành phần việc màhọ đã được phân công theo cách mà họ thấy là phù hợp, cùng với cácgiải pháp của họ.Nhớ rằng nhân viên cần làm những việc này một cách chủ động, nhưngkhông nhất thiết cứ phải theo cách bạn sẽ làm. Điều này không có nghĩalà việc truyền đạt là không cần thiết - bạn vẫn cần xem xét dự án đượctiến hành như thế nào, và kiểm tra xem liệu họ có gì thắc mắc cần hướngdẫn hay không. Nhưng nếu người đó cần tự do làm việc, hãy để họ tựhọc và tiến bộ. Kết quả cuối cùng là mở rộng công ty của bạn.Sẽ chẳng có cách nào để nhân viên có thể tiến bộ và tổ chức có thể pháttriển nếu bạn luôn đứng kè kè sau họ và chứng tỏ rằng chỉ có cách củabạn mới là đúng.- Cần có sự tin cậy: Nhân viên của bạn phải tin rằng bạn tin tưởng họ sẽlàm việc tốt. Nhưng làm sao mà họ có thể tin được điều đó nếu bạn cứsuốt ngày nhòm qua vai họ, theo dõi họ sát sao? Nếu nhân viên cảm thấyhọ chẳng có quyền ra quyết định nhỏ nào, họ sẽ cảm thấy thất vọng.Thêm vào đó, nhân viên sẽ thấy rằng họ không phải là người phải chịutrách nhiệm, và sẽ nhanh chóng cảm thấy chẳng muốn ra thêm quyếtđịnh nào nữa.- Nếu việc gì sai, hãy sửa. Nếu bạn có một nhân viên mà làm gì đó sai,có thể là lúc tìm người khác, người có thể làm đúng hoàn toàn. Nhưngđầu tiên, hãy xem xem liệu nhân viên đó đã được đào tạo đầy đủ nhữngđiều họ cần biết để hoàn thành công việc hay chưa. Hãy chắc chắn rằngbạn đã truyền đạt nhiệm vụ của công việc một cách rõ ràng.Cuối cùng, hãy nhớ rằng một số nhân viên lại muốn được quản lý vi mô.Tuy nhiên, ngay khi bạn đã tránh ra khỏi con đường họ đang đi, bạn cóthể không còn là người quản lý của họ nữa, thì nhân viên của bạn cầnnhớ tầm quan trọng của việc tự ra quyết định riêng.- Nhận thức được sự quá tải: Nếu bạn cứ khăng khăng can thiệp vàomột dự án, bạn sẽ tạo ra sự thất vọng và cảm giác không được tin tưởngtrong nhân viên, và nếu cứ suốt ngày nhòm ngó chi li vào công việc củahọ, bạn cũng sẽ mệt mỏi. Thực tế, sự mệt mỏi sẽ dẫn đến suy nhược vàhoàn toàn kiệt sức. Ở thời điểm này, bạn sẽ không quan tâm đến việcquản lý vi mô nữa. Nhưng tất nhiên, cũng tại thời điểm đó thì mọichuyện đã quá muộn rồi. Đừng để mọi chuyện đến mức đó.Điều cần nhớ: Một nhà quản lý tốt là một người chuẩn bị, tin tưởngnhân viên và luôn nhớ rằng nhân viên là một phần của nhóm. Họ dẫn dắtbằng cách làm gương, không phải bằng cách làm hộ phần việc của ngườikhác. Nhân viên của bạn sẽ đánh giá cao nỗ lực của bạn và sẽ cảm thấyvui khi hoàn thành công việc nào đó. Và cũng nhờ đó, tổ chức của bạnsẽ gặt hái được nhiều thành công hơn. Châu Giang Theo leadership articles ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0