Hiến pháp các quốc gia ASEAN và các nghiên cứu so sánh: Phần 1
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.60 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tài liệu Hiến pháp các quốc gia ASEAN và các nghiên cứu so sánh cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái quát về đất nước và hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp hiện hành các quốc gia ASEAN, hình thức, cấu trúc nội dung, tính hiệu lực và thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp các quốc gia ASEAN, lời nói đầu và các chế độ nhà nước trong Hiến pháp các quốc gia ASEAN,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp các quốc gia ASEAN và các nghiên cứu so sánh: Phần 1 ĐAI HỌC LUẬT HÀ NỘI TS. TÔ VĂN HÒA HIÊN PHÁP Nhà xuãt bản Chinh trị quôc gia 34(N)01 MS: ---------^------CTQG-2013 ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TS. TÔ VĂ N HÒA ĩĩỊỉi.đ ỉịị^ h .^ ’> í:•••■/■’' •-í’-- ghịên CIỈUso sánh HỊẾN PHÁP các quốc gla ASEAN (Sách chuyên khảo) NHÀ X U Ấ t b ả n c h í n h t r ị QUỐC g i a HÀ NÔI - 2013 sự THẬT LỜI NHÀ XUẤT BẢN Kể từ tuyên bố Băng Côc ngày 08 tháng 8 nám 1967 đặt nền móng cho sự hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN, cho đến nay, Hiệp hội này đã phát triển được hơn 40 nám với mức độ hợp tác và hội nhập khu vực ngày càng chặt chẽ hơn giữa các quôc gia thành viên. Khu vực Đông Nam Á đã trd thành một trong những khu vực hợp tác nấng động và hiệu quả, có vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế - chính trị trên thế giới. Việt Nam tuy mới gia nhập ASEAN từ nám 1995 song đã có sự hội nhập một cách chủ động và hiệu quả, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu và kết quả về hợp tác, phát triển của ASEAN đă đạt được trong thời gian vừa qua. Trong quá trình tham gia ASEAN, để phát huy vị trí, vai trò của nước ta trong hoạt động của tổ chức này, việc tìm hiểu và nắm vững về pháp luật, đặc biệt là về Hiến pháp của các thành viên ASEAN là điều cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành nghiên cứu để sửa dổi, bổ sung Hiến pháp, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vì mục tiêu dân chủ, công bằng, văn minh. Qua đó có thể tham khảo những kinh nghiệm tốt trong tiến trình đổi mới đất nước và thúc đẩy phương hướng mục tiêu phát triển về hợp tác của các quốc gia thành viên ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp các quốc gia ASEAN và các nghiên cứu so sánh: Phần 1 ĐAI HỌC LUẬT HÀ NỘI TS. TÔ VĂN HÒA HIÊN PHÁP Nhà xuãt bản Chinh trị quôc gia 34(N)01 MS: ---------^------CTQG-2013 ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TS. TÔ VĂ N HÒA ĩĩỊỉi.đ ỉịị^ h .^ ’> í:•••■/■’' •-í’-- ghịên CIỈUso sánh HỊẾN PHÁP các quốc gla ASEAN (Sách chuyên khảo) NHÀ X U Ấ t b ả n c h í n h t r ị QUỐC g i a HÀ NÔI - 2013 sự THẬT LỜI NHÀ XUẤT BẢN Kể từ tuyên bố Băng Côc ngày 08 tháng 8 nám 1967 đặt nền móng cho sự hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN, cho đến nay, Hiệp hội này đã phát triển được hơn 40 nám với mức độ hợp tác và hội nhập khu vực ngày càng chặt chẽ hơn giữa các quôc gia thành viên. Khu vực Đông Nam Á đã trd thành một trong những khu vực hợp tác nấng động và hiệu quả, có vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế - chính trị trên thế giới. Việt Nam tuy mới gia nhập ASEAN từ nám 1995 song đã có sự hội nhập một cách chủ động và hiệu quả, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu và kết quả về hợp tác, phát triển của ASEAN đă đạt được trong thời gian vừa qua. Trong quá trình tham gia ASEAN, để phát huy vị trí, vai trò của nước ta trong hoạt động của tổ chức này, việc tìm hiểu và nắm vững về pháp luật, đặc biệt là về Hiến pháp của các thành viên ASEAN là điều cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành nghiên cứu để sửa dổi, bổ sung Hiến pháp, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vì mục tiêu dân chủ, công bằng, văn minh. Qua đó có thể tham khảo những kinh nghiệm tốt trong tiến trình đổi mới đất nước và thúc đẩy phương hướng mục tiêu phát triển về hợp tác của các quốc gia thành viên ASEAN.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu so sánh Hiến pháp Quốc gia ASEAN Hiến pháp các quốc gia ASEAN Chế độ nhà nước Chế định quyềnTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 134 0 0 -
Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài: Phần B - PGS.TS Thái Vĩnh Thắng
93 trang 106 0 0 -
Xác định điểm ngưỡng trong quan hệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN
10 trang 42 0 0 -
96 trang 25 0 0
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa
39 trang 22 0 0 -
Một số vấn đề về thủ tục thi hành án tử hình
5 trang 21 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
9 trang 16 0 0
-
Hiến pháp các quốc gia ASEAN và các nghiên cứu so sánh: Phần 2
219 trang 11 0 0