Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? - [bài 10] Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phán
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù điều khoản thiết lập nhánh tư pháp liên bang đã được Hội nghị thảo luận từ giữa tháng Sáu, nhưng sau này, do nhiều thay đổi và biến động, nên Hội nghị đã đưa ra thảo luận lại, đặc biệt là việc có trao quyền phủ quyết cho các thẩm phán không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? - [bài 10] Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phánHiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? [bài 10] Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phán Ngày 21 tháng BảyMặc dù điều khoản thiết lập nhánh t ư pháp liên bang đã được Hội nghị thảo luận từ giữatháng Sáu, nhưng sau này, do nhiều thay đổi và biến động, nên Hội nghị đã đưa ra thảoluận lại, đặc biệt là việc có trao quyền phủ quyết cho các thẩm phán không.Thật bất ngờ là các đại biểu chủ chốt nhất của Hội nghị như Madison, Mason, G. Morrisvà James Wilson, những người được coi là khôn ngoan và thông thái nhất, lại hoàn toànthất bại trong việc thuyết phục các đại biểu khác chấp nhận cho phép Tòa án Tối caotham gia vào quyền phủ quyết của Tổng thống.Trong những buổi họp này, cách thức bầu chọn thẩm phán cũng được thảo luận kỹ càng,bởi mục đích của cơ quan này là sự độc lập và sáng suốt, không chỉ để xét xử dân chúngmà còn để phán xét mọi sai trái của nhánh hành pháp cũng như nhánh lập pháp. Tuynhiên, cũng như nhiều vấn đề phức tạp khác, sau khi đồng ý cho phép Quốc hội chọn lựathẩm phán, khi bản dự thảo Hiến pháp được thảo luận lại vào cuối tháng Tám, Hội nghịlại trao quyền chọn thẩm phán cho Tổng thống.Ngài WILSON: Đề xuất sửa đổi điều khoản số 10, nên viết là nhánh tư pháp quốc gia sẽcùng với bộ máy hành pháp giữ quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội ban hành.Trước đây, đề xuất này đã được đưa ra nhưng bị bác bỏ. Nhưng ông tin vào tác dụng tíchcực của qui định này, nên ông buộc phải nêu lại. Bộ máy tư pháp cần có cơ hội khuyêncan và ngăn chặn sự tiếm quyền của dân chúng cũng như của Quốc hội. Các thẩm phán sẽlà những người giải thích Hiến pháp nên phải có trách nhiệm bảo vệ nó.Cách thiết lập tòa án hiện nay cho phép cơ quan này có quyền lực lớn, nhưng như thế vẫnchưa đủ. Luật pháp có thể không công bằng, có thể không khôn ngoan, có thể nguy hiểm,có thể mang tính phá hoại, nên sẽ không sáng suốt nếu không trao cho các thẩm phánquyền phủ quyết. Hãy để họ cùng chia sẻ quyền phủ quyết các đạo luật với Tổng thống.Họ sẽ phân tích những bộ luật và sẽ sử dụng quyền lực của mình chống lại những quanđiểm sai trái của cơ quan lập pháp.Ngài MADISON: Ủng hộ quan điểm này.Ngài GORHAM: Không thấy lợi ích nào trong việc trao cho các thẩm phán quyền phủquyết. Bới các thẩm phán không sở hữu những kiến thức đặc biệt nào về các chính sáchcủa xã hội nên việc trao cho họ quyền giám sát hợp hiến là không cần thiết. Các quan tòaở Anh không có quyền nào như vậy, nhưng sự phán xét của họ cũng không hề bị nhầmlẫn. Tốt nhất là chỉ cho phép Tổng thống mới có quyền phủ quyết và cho Tổng thốngquyền triệu tập các thẩm phán để t ư vấn.Ngài ELLSWORTH: Rất tán thành đề xuất của Ngài Wilson. Trao thêm quyền phủ quyếtcho các thẩm phán sẽ làm tăng sự khôn ngoan và vững chắc của nhánh hành pháp bởi họcó kiến thức hệ thống và chính xác về luật pháp, điều mà Tổng thống không thể có được.Luật pháp quốc gia thường xuyên bị nghi ngờ và chất vấn nên chỉ các thẩm phán mới cóđược các thông tin và kiến thức đầy đủ nhất về vấn đề này.Ngài MADISON: Coi đây là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản Hiến pháp. Sẽ có íchnếu trao thêm cho nhánh tư pháp quyền tự vệ, chống lại sự lạm quyền của cơ quan lậppháp. Điều này cũng có ích cho nhánh hành pháp, vì cơ quan này sẽ có thêm niềm tin vàsự vững chắc trong việc thi hành quyền phủ quyết. Nhờ sự trợ giúp có giá trị đó, cơ quanlập pháp cũng có lợi vì qui định này sẽ duy trì được sự kiên định, tính chính xác, sự minhbạch cho các đạo luật, chống lại những ý muốn và hành động bất thường của nền Cộnghòa.Điều này cũng có ích cho toàn cộng đồng vì đó là biện pháp kiểm tra cần thiết chống lạinhững đạo luật bất công và xấu xa hiện gây rất nhiều tai họa cho chúng ta. Nếu đề xuấtnày bị chống đối thì sẽ phải trao thêm nhiều quyền lực hoặc cho Tổng thống, hoặc choTòa án. Ông không nghĩ rằng ý kiến này là hợp lý. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng dù cósự hợp tác giữa hai nhánh chính quyền này, thì cơ quan lập pháp vẫn sẽ áp đảo họ.Thực tế ở mọi tiểu bang đều khẳng định cơ quan lập pháp đều có xu hướng muốn giànhmọi quyền lực vào tay mình. Đó là mối nguy hiểm thật sự cho bản Hiến pháp Liên bang.Vì thế, việc trao mọi thẩm quyền tự vệ cho các nhánh chính quyền khác là hoàn toàn phùhợp với các nguyên tắc cộng hòa.Ngài MASON: Rất tán thành quan điểm này. Qui định này sẽ làm Tổng thống có thêmniềm tin. Nếu không, quyền phủ quyết của Tổng thống sẽ có ít ý nghĩa.Ngài GERRY: Mục đích của quyền phủ quyết là giúp Tổng thống có cơ hội chống lại sựlạm quyền của Quốc hội. Do Tổng thống là người hiểu biết nhất và sẵn sàng nhất bảo vệquyền lợi của mình, nên chỉ riêng Tổng thống có quyền này là đủ. Ông phản đối mạnhmẽ việc trao cho tòa án quyền này, bởi đó là sự kết hợp của nhánh lập pháp với mộtnhánh chính quyền khác.Qui định này sẽ thiết lập sự hợp tác không chính đáng giữa nhánh hành pháp và tư pháp,và làm cho các thẩm phán trở thành chính khách và là người bảo vệ quyền lợi của dânchúng. Những nghị sĩ đại diện cho dân chúng mới chính là những người bảo vệ quyền vàlợi ích của người dân.Việc biến những thẩm phán thành những nhà làm luật là không thể được. Phương phápchỉnh sửa luật pháp tốt nhất là biện pháp đang được tiểu bang Pennsylvania tiến hành: bổnhiệm một hay một vài người có trình độ và kiến thức để soạn thảo các đạo luật cho cơquan lập pháp.Ngài STRONG: Cũng nghĩ như Ngài Gerry rằng nguyên tắc đúng đắn nhất là quyền làmluật phải tách riêng với quyền giải thích luật. Các thẩm phán, khi làm người giải thíchluật, vẫn có thể chịu ảnh hưởng bởi phe phái của mình và sẽ chịu ảnh hưởng này trongviệc làm luật.Ngài G. MORRIS: Cần phải có những kiểm soát cần thiết đối với cơ quan lập pháp,nhưng vấn đề là cần trao chúng vào tay ai. Một mặt, nhiều quý ngài cho rằng chỉ traoquyền này cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? - [bài 10] Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phánHiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? [bài 10] Tranh luận về quyền phủ quyết của tòa án và cách bầu chọn thẩm phán Ngày 21 tháng BảyMặc dù điều khoản thiết lập nhánh t ư pháp liên bang đã được Hội nghị thảo luận từ giữatháng Sáu, nhưng sau này, do nhiều thay đổi và biến động, nên Hội nghị đã đưa ra thảoluận lại, đặc biệt là việc có trao quyền phủ quyết cho các thẩm phán không.Thật bất ngờ là các đại biểu chủ chốt nhất của Hội nghị như Madison, Mason, G. Morrisvà James Wilson, những người được coi là khôn ngoan và thông thái nhất, lại hoàn toànthất bại trong việc thuyết phục các đại biểu khác chấp nhận cho phép Tòa án Tối caotham gia vào quyền phủ quyết của Tổng thống.Trong những buổi họp này, cách thức bầu chọn thẩm phán cũng được thảo luận kỹ càng,bởi mục đích của cơ quan này là sự độc lập và sáng suốt, không chỉ để xét xử dân chúngmà còn để phán xét mọi sai trái của nhánh hành pháp cũng như nhánh lập pháp. Tuynhiên, cũng như nhiều vấn đề phức tạp khác, sau khi đồng ý cho phép Quốc hội chọn lựathẩm phán, khi bản dự thảo Hiến pháp được thảo luận lại vào cuối tháng Tám, Hội nghịlại trao quyền chọn thẩm phán cho Tổng thống.Ngài WILSON: Đề xuất sửa đổi điều khoản số 10, nên viết là nhánh tư pháp quốc gia sẽcùng với bộ máy hành pháp giữ quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội ban hành.Trước đây, đề xuất này đã được đưa ra nhưng bị bác bỏ. Nhưng ông tin vào tác dụng tíchcực của qui định này, nên ông buộc phải nêu lại. Bộ máy tư pháp cần có cơ hội khuyêncan và ngăn chặn sự tiếm quyền của dân chúng cũng như của Quốc hội. Các thẩm phán sẽlà những người giải thích Hiến pháp nên phải có trách nhiệm bảo vệ nó.Cách thiết lập tòa án hiện nay cho phép cơ quan này có quyền lực lớn, nhưng như thế vẫnchưa đủ. Luật pháp có thể không công bằng, có thể không khôn ngoan, có thể nguy hiểm,có thể mang tính phá hoại, nên sẽ không sáng suốt nếu không trao cho các thẩm phánquyền phủ quyết. Hãy để họ cùng chia sẻ quyền phủ quyết các đạo luật với Tổng thống.Họ sẽ phân tích những bộ luật và sẽ sử dụng quyền lực của mình chống lại những quanđiểm sai trái của cơ quan lập pháp.Ngài MADISON: Ủng hộ quan điểm này.Ngài GORHAM: Không thấy lợi ích nào trong việc trao cho các thẩm phán quyền phủquyết. Bới các thẩm phán không sở hữu những kiến thức đặc biệt nào về các chính sáchcủa xã hội nên việc trao cho họ quyền giám sát hợp hiến là không cần thiết. Các quan tòaở Anh không có quyền nào như vậy, nhưng sự phán xét của họ cũng không hề bị nhầmlẫn. Tốt nhất là chỉ cho phép Tổng thống mới có quyền phủ quyết và cho Tổng thốngquyền triệu tập các thẩm phán để t ư vấn.Ngài ELLSWORTH: Rất tán thành đề xuất của Ngài Wilson. Trao thêm quyền phủ quyếtcho các thẩm phán sẽ làm tăng sự khôn ngoan và vững chắc của nhánh hành pháp bởi họcó kiến thức hệ thống và chính xác về luật pháp, điều mà Tổng thống không thể có được.Luật pháp quốc gia thường xuyên bị nghi ngờ và chất vấn nên chỉ các thẩm phán mới cóđược các thông tin và kiến thức đầy đủ nhất về vấn đề này.Ngài MADISON: Coi đây là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản Hiến pháp. Sẽ có íchnếu trao thêm cho nhánh tư pháp quyền tự vệ, chống lại sự lạm quyền của cơ quan lậppháp. Điều này cũng có ích cho nhánh hành pháp, vì cơ quan này sẽ có thêm niềm tin vàsự vững chắc trong việc thi hành quyền phủ quyết. Nhờ sự trợ giúp có giá trị đó, cơ quanlập pháp cũng có lợi vì qui định này sẽ duy trì được sự kiên định, tính chính xác, sự minhbạch cho các đạo luật, chống lại những ý muốn và hành động bất thường của nền Cộnghòa.Điều này cũng có ích cho toàn cộng đồng vì đó là biện pháp kiểm tra cần thiết chống lạinhững đạo luật bất công và xấu xa hiện gây rất nhiều tai họa cho chúng ta. Nếu đề xuấtnày bị chống đối thì sẽ phải trao thêm nhiều quyền lực hoặc cho Tổng thống, hoặc choTòa án. Ông không nghĩ rằng ý kiến này là hợp lý. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng dù cósự hợp tác giữa hai nhánh chính quyền này, thì cơ quan lập pháp vẫn sẽ áp đảo họ.Thực tế ở mọi tiểu bang đều khẳng định cơ quan lập pháp đều có xu hướng muốn giànhmọi quyền lực vào tay mình. Đó là mối nguy hiểm thật sự cho bản Hiến pháp Liên bang.Vì thế, việc trao mọi thẩm quyền tự vệ cho các nhánh chính quyền khác là hoàn toàn phùhợp với các nguyên tắc cộng hòa.Ngài MASON: Rất tán thành quan điểm này. Qui định này sẽ làm Tổng thống có thêmniềm tin. Nếu không, quyền phủ quyết của Tổng thống sẽ có ít ý nghĩa.Ngài GERRY: Mục đích của quyền phủ quyết là giúp Tổng thống có cơ hội chống lại sựlạm quyền của Quốc hội. Do Tổng thống là người hiểu biết nhất và sẵn sàng nhất bảo vệquyền lợi của mình, nên chỉ riêng Tổng thống có quyền này là đủ. Ông phản đối mạnhmẽ việc trao cho tòa án quyền này, bởi đó là sự kết hợp của nhánh lập pháp với mộtnhánh chính quyền khác.Qui định này sẽ thiết lập sự hợp tác không chính đáng giữa nhánh hành pháp và tư pháp,và làm cho các thẩm phán trở thành chính khách và là người bảo vệ quyền lợi của dânchúng. Những nghị sĩ đại diện cho dân chúng mới chính là những người bảo vệ quyền vàlợi ích của người dân.Việc biến những thẩm phán thành những nhà làm luật là không thể được. Phương phápchỉnh sửa luật pháp tốt nhất là biện pháp đang được tiểu bang Pennsylvania tiến hành: bổnhiệm một hay một vài người có trình độ và kiến thức để soạn thảo các đạo luật cho cơquan lập pháp.Ngài STRONG: Cũng nghĩ như Ngài Gerry rằng nguyên tắc đúng đắn nhất là quyền làmluật phải tách riêng với quyền giải thích luật. Các thẩm phán, khi làm người giải thíchluật, vẫn có thể chịu ảnh hưởng bởi phe phái của mình và sẽ chịu ảnh hưởng này trongviệc làm luật.Ngài G. MORRIS: Cần phải có những kiểm soát cần thiết đối với cơ quan lập pháp,nhưng vấn đề là cần trao chúng vào tay ai. Một mặt, nhiều quý ngài cho rằng chỉ traoquyền này cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử lịch sử Hiến pháp MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 73 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0