Hiến pháp năm 2013 và việc phát triển nhận thức về Hiến pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ cung cấp một cái nhìn đa diện, sâu sắc và nhiều gợi mở liên quan đến vấn đề này – vốn là một chủ đề hết sức căn bản và lý thú đối với nền khoa học pháp lý nói chung và chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp năm 2013 và việc phát triển nhận thức về Hiến pháp NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTBÌNH LUẬN VỀ HIẾN PHÁP HIÏËN PHAÁP NÙM 2013 VAÂ VIÏåC PHAÁT TRIÏÍN NHÊÅN THÛÁC VÏÌ HIÏËN PHAÁP ĐÀO TRÍ ÚC*“Hiến pháp, thi hành Hiến pháp và nhận thức về Hiến pháp là những yếu tố cósự liên hệ mật thiết với nhau. Mối liên hệ đó phản ánh quan điểm tiếp cận hoànchỉnh về Hiến pháp, là cơ sở cho việc đưa Hiến pháp vào thực tiễn cuộc sống xãhội và sinh hoạt quốc gia”. Hiến pháp Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày28/11/2013 đã mở ra những nền tảng chính trị - pháp lý vững chắc cho nhữngvấn đề cơ bản của xã hội, đồng thời đánh dấu bước ngoặt về sự phát triển nhậnthức về Hiến pháp ở Việt Nam.Bài viết sẽ cung cấp một cái nhìn đa diện, sâu sắc và nhiều gợi mở liên quan đếnvấn đề này – vốn là một chủ đề hết sức căn bản và lý thú đối với nền khoa họcpháp lý nói chung và chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam nói riêng.Đặt vấn đề trên kết quả tổng kết sâu sắc thực tiễn thi Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu hành Hiến pháp năm 1992 và các đạo luậttoàn quốc lần thứ XI của Đảng “Khẩn có liên quan; quán triệt đầy đủ mục đích,trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến yêu cầu, quan điểm, định hướng của Đảng,pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nướcnăm 2001) phù hợp tình hình mới” và Nghị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiquyết Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011) và Nghịkhóa XI, ngày 06/8/2011, Quốc hội đã ban quyết Đại hội XI của Đảng; tiếp tục kế thừahành Nghị quyết số 06/2011/QH13 về việc những quy định của Hiến pháp năm 1992 vàsửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp.thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 đã mở ra nhữngnăm 1992. Hiến pháp năm 2013 đã được nền tảng chính trị - pháp lý vững chắc và ổnQuốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua định cho việc tiếp tục phát huy dân chủ xãngày 28 tháng 11 năm 2013 và có hiệu lực hội chủ nghĩa (XHCN), bảo đảm tất cảkể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. quyền lực thuộc về nhân dân; phát huy sức Các văn kiện về Hiến pháp đã chỉ ra mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy độngrằng việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm các lực lượng xã hội phục vụ sự nghiệp phát1992 là yêu cầu khách quan, cần thiết; đây triển đất nước; tiếp tục khẳng định và làm rõlà công việc quan trọng đặc biệt, phải dựa hơn vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với* GS, TSKH, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ tịch Viện Chính sách công và Pháp luật, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam. Söë 12 (268) T6/2014 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Nhà nước và xã hội; tiếp tục phát huy nhân được gọi là luật Nhà nước. Một số công tố con người, thể chế hóa sâu sắc hơn quan trình nghiên cứu sớm về Hiến pháp được điểm bảo vệ, tôn trọng quyền con người, bảo xuất bản thường gắn với nhu cầu giải thích, đảm thực hiện tốt hơn quyền, nghĩa vụ cơ bình luận Hiến pháp1. So với các chuyên bản của công dân; xây dựng và hoàn thiện ngành khoa học pháp lý khác thì chuyên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngành luật Hiến pháp ở Việt Nam vừa chậm nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa trễ về thời gian, vừa mỏng về đội ngũ các học, công nghệ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc nhà nghiên cứu. Vì vậy, những nỗ lực Việt Nam XHCN; xây dựng và hoàn thiện nghiên cứu về Hiến pháp trong nhiều năm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; qua của các nhà khoa học pháp lý Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Đồng đã mở ra một hướng nghiên cứu cần thiết, thời, sửa đổi Hiến pháp còn có mục đích bảo có thể được coi là một bước phát triển đáng đảm để Hiến pháp có sức sống lâu bền, bảo trân trọng của khoa học pháp lý Việt Nam. đảm hiệu lực, tính ổn định của Hiến pháp Từ khi Đảng và Nhà nước đề ra chủ trong Nhà nước pháp quyền XHCN. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiến pháp năm 2013 và việc phát triển nhận thức về Hiến pháp NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTBÌNH LUẬN VỀ HIẾN PHÁP HIÏËN PHAÁP NÙM 2013 VAÂ VIÏåC PHAÁT TRIÏÍN NHÊÅN THÛÁC VÏÌ HIÏËN PHAÁP ĐÀO TRÍ ÚC*“Hiến pháp, thi hành Hiến pháp và nhận thức về Hiến pháp là những yếu tố cósự liên hệ mật thiết với nhau. Mối liên hệ đó phản ánh quan điểm tiếp cận hoànchỉnh về Hiến pháp, là cơ sở cho việc đưa Hiến pháp vào thực tiễn cuộc sống xãhội và sinh hoạt quốc gia”. Hiến pháp Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày28/11/2013 đã mở ra những nền tảng chính trị - pháp lý vững chắc cho nhữngvấn đề cơ bản của xã hội, đồng thời đánh dấu bước ngoặt về sự phát triển nhậnthức về Hiến pháp ở Việt Nam.Bài viết sẽ cung cấp một cái nhìn đa diện, sâu sắc và nhiều gợi mở liên quan đếnvấn đề này – vốn là một chủ đề hết sức căn bản và lý thú đối với nền khoa họcpháp lý nói chung và chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam nói riêng.Đặt vấn đề trên kết quả tổng kết sâu sắc thực tiễn thi Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu hành Hiến pháp năm 1992 và các đạo luậttoàn quốc lần thứ XI của Đảng “Khẩn có liên quan; quán triệt đầy đủ mục đích,trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến yêu cầu, quan điểm, định hướng của Đảng,pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nướcnăm 2001) phù hợp tình hình mới” và Nghị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiquyết Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011) và Nghịkhóa XI, ngày 06/8/2011, Quốc hội đã ban quyết Đại hội XI của Đảng; tiếp tục kế thừahành Nghị quyết số 06/2011/QH13 về việc những quy định của Hiến pháp năm 1992 vàsửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và các bản Hiến pháp trước đây còn phù hợp.thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 đã mở ra nhữngnăm 1992. Hiến pháp năm 2013 đã được nền tảng chính trị - pháp lý vững chắc và ổnQuốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua định cho việc tiếp tục phát huy dân chủ xãngày 28 tháng 11 năm 2013 và có hiệu lực hội chủ nghĩa (XHCN), bảo đảm tất cảkể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. quyền lực thuộc về nhân dân; phát huy sức Các văn kiện về Hiến pháp đã chỉ ra mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy độngrằng việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm các lực lượng xã hội phục vụ sự nghiệp phát1992 là yêu cầu khách quan, cần thiết; đây triển đất nước; tiếp tục khẳng định và làm rõlà công việc quan trọng đặc biệt, phải dựa hơn vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với* GS, TSKH, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chủ tịch Viện Chính sách công và Pháp luật, Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam. Söë 12 (268) T6/2014 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Nhà nước và xã hội; tiếp tục phát huy nhân được gọi là luật Nhà nước. Một số công tố con người, thể chế hóa sâu sắc hơn quan trình nghiên cứu sớm về Hiến pháp được điểm bảo vệ, tôn trọng quyền con người, bảo xuất bản thường gắn với nhu cầu giải thích, đảm thực hiện tốt hơn quyền, nghĩa vụ cơ bình luận Hiến pháp1. So với các chuyên bản của công dân; xây dựng và hoàn thiện ngành khoa học pháp lý khác thì chuyên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngành luật Hiến pháp ở Việt Nam vừa chậm nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục, khoa trễ về thời gian, vừa mỏng về đội ngũ các học, công nghệ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc nhà nghiên cứu. Vì vậy, những nỗ lực Việt Nam XHCN; xây dựng và hoàn thiện nghiên cứu về Hiến pháp trong nhiều năm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; qua của các nhà khoa học pháp lý Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Đồng đã mở ra một hướng nghiên cứu cần thiết, thời, sửa đổi Hiến pháp còn có mục đích bảo có thể được coi là một bước phát triển đáng đảm để Hiến pháp có sức sống lâu bền, bảo trân trọng của khoa học pháp lý Việt Nam. đảm hiệu lực, tính ổn định của Hiến pháp Từ khi Đảng và Nhà nước đề ra chủ trong Nhà nước pháp quyền XHCN. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiến pháp năm 2013 Phát triển nhận thức về Hiến pháp Nhận thức về Hiến pháp Chủ nghĩa lập hiến ở Việt Nam Hiến pháp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 297 0 0
-
27 trang 228 0 0
-
54 trang 82 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 82 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
107 trang 54 0 0
-
Giáo trình Pháp luật (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
81 trang 53 0 0 -
25 trang 40 0 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về lập hiến - Nội dung và giá trị: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
168 trang 35 0 0