HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 - CHƯƠNG V
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 - CHƯƠNG V HIẾN PHÁPNƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 CHƯƠNG V QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNĐiều 49Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namlà người có quốc tịch Việt Nam.Điều 50ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cácquyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoávà xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền côngdân và được quy định trong Hiến pháp và luật.Điều 51Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ củacông dân.Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; công dânphải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước vàxã hội.Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp vàluật quy định.Điều 52Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.Điều 53Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xãhội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nướcvà địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểuquyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.Điều 54Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànhphần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá,nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lênđều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lênđều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhândân theo quy định của pháp luật.Điều 55Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiềuviệc làm cho người lao động.Điều 56Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ laođộng.Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiềnlương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hộiđối với viên chức Nhà nước và những người làmcông ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thứcbảo hiểm xã hội khác đối với người lao động.Điều 57Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật.Điều 58Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, củacải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất,vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trongcác tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nướcgiao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều18.Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyềnthừa kế của công dân.Điều 59Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí.Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằngnhiều hình thức.Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạođiều kiện học tập để phát triển tài năng.Nhà nước có chính sách học phí, học bổng.Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tậtđược học văn hoá và học nghề phù hợp.Điều 60Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật,phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợplý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệthuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác. Nhànước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp.Điều 61Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sứckhoẻ.Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn,giảm viện phí.Công dân có nghĩa vụ thực hiện các quy định về vệsinh phòng bệnh và vệ sinh công cộng.Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàngtrữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuýkhác. Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiệnvà chữa các bệnh xã hội nguy hiểm.Điều 62Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạchvà pháp luật. Quyền lợi của người thuê nhà và ngườicó nhà cho thuê được bảo hộ theo pháp luật.Điều 63Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọimặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình.Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụnữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lươngngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thaisản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làmcông ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻmà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của phápluật.Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng caotrình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò củamình trong xã hội; chăm lo phát triển các nhà hộsinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hộikhác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiệncho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh,nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ.Điều 64Gia đình là tế bào của xã hội.Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình.Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợmột chồng, vợ chồng bình đẳng.Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành nhữngcông dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng vàchăm sóc ông bà, cha mẹ.Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệtđối xử giữa các con.Điều 65Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ,chăm sóc và giáo dục.Điều 66Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạođiều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thểlực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dântộc, ý thức công dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 - CHƯƠNG V HIẾN PHÁPNƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NĂM 1992 CHƯƠNG V QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNĐiều 49Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namlà người có quốc tịch Việt Nam.Điều 50ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cácquyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoávà xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền côngdân và được quy định trong Hiến pháp và luật.Điều 51Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ củacông dân.Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; công dânphải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước vàxã hội.Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp vàluật quy định.Điều 52Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.Điều 53Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xãhội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nướcvà địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểuquyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.Điều 54Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànhphần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá,nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lênđều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lênđều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhândân theo quy định của pháp luật.Điều 55Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiềuviệc làm cho người lao động.Điều 56Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ laođộng.Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiềnlương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hộiđối với viên chức Nhà nước và những người làmcông ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thứcbảo hiểm xã hội khác đối với người lao động.Điều 57Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật.Điều 58Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, củacải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất,vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trongcác tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nướcgiao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều18.Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyềnthừa kế của công dân.Điều 59Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí.Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằngnhiều hình thức.Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạođiều kiện học tập để phát triển tài năng.Nhà nước có chính sách học phí, học bổng.Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tậtđược học văn hoá và học nghề phù hợp.Điều 60Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật,phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợplý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệthuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác. Nhànước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp.Điều 61Công dân có quyền được hưởng chế độ bảo vệ sứckhoẻ.Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn,giảm viện phí.Công dân có nghĩa vụ thực hiện các quy định về vệsinh phòng bệnh và vệ sinh công cộng.Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàngtrữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuýkhác. Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiệnvà chữa các bệnh xã hội nguy hiểm.Điều 62Công dân có quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạchvà pháp luật. Quyền lợi của người thuê nhà và ngườicó nhà cho thuê được bảo hộ theo pháp luật.Điều 63Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọimặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình.Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụnữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ.Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì tiền lươngngang nhau. Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thaisản. Phụ nữ là viên chức Nhà nước và người làmcông ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻmà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của phápluật.Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng caotrình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò củamình trong xã hội; chăm lo phát triển các nhà hộsinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hộikhác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiệncho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh,nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ.Điều 64Gia đình là tế bào của xã hội.Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình.Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợmột chồng, vợ chồng bình đẳng.Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dạy con thành nhữngcông dân tốt. Con cháu có bổn phận kính trọng vàchăm sóc ông bà, cha mẹ.Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệtđối xử giữa các con.Điều 65Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ,chăm sóc và giáo dục.Điều 66Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạođiều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thểlực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dântộc, ý thức công dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử hiến pháp nước Việt Nam năm 1992Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 77 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 73 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0