Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Asean và hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.39 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Asean và hiệp định đối tác xuyên thái Bình Dương – Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trình bày: Đánh giá kết quả đạt được từ tham gia Khu vực mậu dịch do ASEAN (AFTA) trong thời gian qua, kết hợp với việc tiến trình thực hiện các cam kết của AEC cũng như khi TPP trở thành hiện thực trong tương lai sẽ có những tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Asean và hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(29)-2016 HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Trần Tấn Hùng Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập thị trường khu vực và toàn cầu. Trong tiến trình hội nhập, với vai trò là thành viên của ASEAN, Việt Nam đã tích cực trong hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Đánh giá kết quả đạt được từ tham gia Khu vực mậu dịch do ASEAN (AFTA) trong thời gian qua, kết hợp với việc tiến trình thực hiện các cam kết của AEC cũng như khi TPP trở thành hiện thực trong tương lai sẽ có những tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Trên cơ sở này, bài viết sẽ xác định những cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, đồng thời đưa ra một số gợi ý phù hợp cho Việt Nam với mục tiêu tận dụng tối đa các lợi ích từ tự do hóa thương mại trong AEC và TPP. Từ khóa: hội nhập kinh tế, tự do hóa, thương mại, lợi thế, cạnh tranh 1. Giới thiệu xuống còn 0 – 5% trong vòng 10 năm và tiến đến xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Kết Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã quả đến ngày 01/01/2010, các nước trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế ASEAN - 6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, thị trường. Việt Nam và các nước trong khu Philippines, Singapore và Thái Lan) đã đưa vực ASEAN đã có những bước tiến quan về mức thuế suất 0% đối với 99,65% tổng trọng trong hợp tác về kinh tế cũng như văn số dòng thuế thương mại theo Biểu thuế hóa xã hội. Với mốc lịch sử đầu tiên khi quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN được thành lập từ năm 1967 gồm (CEPT/AFTA). Các quốc gia còn lại bao 5 quốc gia, đến năm 1999 có thể xem là gồm Cam-pu-chia, Lào, Myanmar và Việt điểm kết quan trọng khi 10 nước trong khu Nam cũng đã đưa 98,86% dòng thuế xuống vực đã trở thành thành viên của mức 0 – 5%. Với tầm nhìn xây dựng một ASEAN[1]. Thành tựu đầu tiên đóng vai cộng đồng ASEAN thân thiện, thúc đẩy trò quyết định trong hợp tác kinh tế hòa bình, ổn định, thịnh vượng và cùng hợp ASEAN chính là sự thành lập AFTA vào tác phát triển năng động, năm 2003 các nhà ngày 28/1/1992 với công cụ chính là Hiệp lãnh đạo ASEAN đã tuyên bố thành lập định ưu đãi về thuế quan có hiệu lực chung cộng đồng ASEAN vào năm 2020. Đến (CEPT). Mục tiêu chính của CEPT 1992 là năm 2007, các nhà lãnh đạo ASEAN đã cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa mua nhất trí rút ngắn thời điểm hoàn thành cộng bán giữa các quốc gia thành viên trong khối 13 Trần Tấn Hùng Hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định đối tác... đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột chính là Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC) và Cộng đồng Văn hóaXã hội ASEAN (ASCC). Để thực hiện mục tiêu một thị trường đơn nhất, một không gian sản xuất chung trong đó hàng hóa được lưu chuyển tự do, các biện pháp liên quan đến thương mại hàng hóa phải được quy định trong một khuôn khổ thống nhất, tháng 8/2007 các nước thành viên ASEAN đã nhất trí xây dựng một Hiệp định điều chỉnh toàn diện các hoạt động liên quan đến thương mại hàng hóa thay cho CEPT 1992. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)[17] đã được ký kết vào ngày 26/2/2009 và chính thức có hiệu lực khi được các nước thành viên thông qua ngày 17/5/2010. ATIGA tổng hợp và kế thừa tất cả các điều khoản trong CEPT/AFTA cũng như các cam kết liên quan đến thương mại hàng hóa, các cơ chế để áp dụng cũng như các thỏa thuận về thể chế. Riêng về thỏa thuận cắt giảm thuế quan, tính đến 01/01/2015 Việt Nam đã hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết với 93% dòng thuế về 0%, 687 dòng thuế còn lại (tương ứng với 7% biểu thuế) sẽ xuống 0% vào 2018 (trừ nông sản chưa chế biến) [13], [15]. 2. Tác động của CEPT/AFTA và ATIGA đến kinh tế Việt Nam và ASEAN kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN và ngược lại, đã có những ảnh hưởng tích cực đến GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu. Thay đổi trong GDP của Việt Nam và các nước thành viên ASEAN Tính theo tỷ giá USD hiện hành của từng năm, GDP của ASEAN đã có bước tiến khá quan trọng trong giai đoạn 2006 2014 (Bảng 1). Riêng giai đoạn 2008 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, GDP của Brunei, Malaysia, Philippines và Thái Lan có bị ảnh hưởng, nhưng sau đó nền kinh tế của các nước này đã nhanh chóng hồi phục và duy trì đà tăng trưởng. Nhìn chung giai đoạn 2006 - 2014, ASEAN đã duy trì tốc độ tăng trưởng GDP khá ổn định (biểu đồ 1). Đây là điểm chính thể hiện tác động rõ rệt của tự do hóa thương mại trong nội khối và gia tăng năng lực cạnh tranh của từng nước thành viên. Từ cắt giảm thuế quan trong nội khối đến thỏa thuận mở rộng các cam kết về thương mại đã thúc đẩy dòng thương mại đa chiều giữa các nước trong khu vực. Riêng đối với Việt Nam, GDP đã tăng dần qua các năm, tính đến 2014, về số tuyệt đối GDP đã tăng 2,8 lần so với năm 2006. Tỷ trọng GDP của Việt Nam so với GDP của ASEAN đã gia tăng từ 5,8% (2006) lên 7,4% (2014). Số liệu này chứng tỏ Việt Nam đã có những chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, nhưng mặt khác cũng thể hiện các lợi ích từ tự do hóa thương mại mà Việt Nam đã khéo léo khai thác và tận dụng cơ hội. Tiến trình tự do hóa thương mại với thực hiện CEPT/AFTA và ATIGA đã gắn liền với lộ trình tháo dỡ hàng rào thuế quan trong giao dịch hàng hóa nội khối, tạo điều Bảng 1. GDP của Việt Nam và các nước ASEAN giai đoạn 2006 – 2014 (đơn vị: tỷ USD) Quốc gia Brunei 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 11.47 12.247 14.393 10.732 12.37 16.691 16.953 16.11 17.104 Indonesia 364.57 432.216 510.228 539.58 755.094 892.969 917.869 910.478 888.538 Cam-puchia 7.274 8.639 10.351 10.401 11.242 12.829 14.038 15.449 16.777 14 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Asean và hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(29)-2016 HIỆN THỰC HÓA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Trần Tấn Hùng Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập thị trường khu vực và toàn cầu. Trong tiến trình hội nhập, với vai trò là thành viên của ASEAN, Việt Nam đã tích cực trong hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Đánh giá kết quả đạt được từ tham gia Khu vực mậu dịch do ASEAN (AFTA) trong thời gian qua, kết hợp với việc tiến trình thực hiện các cam kết của AEC cũng như khi TPP trở thành hiện thực trong tương lai sẽ có những tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam là điều hết sức cần thiết. Trên cơ sở này, bài viết sẽ xác định những cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, đồng thời đưa ra một số gợi ý phù hợp cho Việt Nam với mục tiêu tận dụng tối đa các lợi ích từ tự do hóa thương mại trong AEC và TPP. Từ khóa: hội nhập kinh tế, tự do hóa, thương mại, lợi thế, cạnh tranh 1. Giới thiệu xuống còn 0 – 5% trong vòng 10 năm và tiến đến xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Kết Hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã quả đến ngày 01/01/2010, các nước trở thành xu thế tất yếu trong nền kinh tế ASEAN - 6 (Brunei, Indonesia, Malaysia, thị trường. Việt Nam và các nước trong khu Philippines, Singapore và Thái Lan) đã đưa vực ASEAN đã có những bước tiến quan về mức thuế suất 0% đối với 99,65% tổng trọng trong hợp tác về kinh tế cũng như văn số dòng thuế thương mại theo Biểu thuế hóa xã hội. Với mốc lịch sử đầu tiên khi quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN được thành lập từ năm 1967 gồm (CEPT/AFTA). Các quốc gia còn lại bao 5 quốc gia, đến năm 1999 có thể xem là gồm Cam-pu-chia, Lào, Myanmar và Việt điểm kết quan trọng khi 10 nước trong khu Nam cũng đã đưa 98,86% dòng thuế xuống vực đã trở thành thành viên của mức 0 – 5%. Với tầm nhìn xây dựng một ASEAN[1]. Thành tựu đầu tiên đóng vai cộng đồng ASEAN thân thiện, thúc đẩy trò quyết định trong hợp tác kinh tế hòa bình, ổn định, thịnh vượng và cùng hợp ASEAN chính là sự thành lập AFTA vào tác phát triển năng động, năm 2003 các nhà ngày 28/1/1992 với công cụ chính là Hiệp lãnh đạo ASEAN đã tuyên bố thành lập định ưu đãi về thuế quan có hiệu lực chung cộng đồng ASEAN vào năm 2020. Đến (CEPT). Mục tiêu chính của CEPT 1992 là năm 2007, các nhà lãnh đạo ASEAN đã cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa mua nhất trí rút ngắn thời điểm hoàn thành cộng bán giữa các quốc gia thành viên trong khối 13 Trần Tấn Hùng Hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định đối tác... đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột chính là Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng An ninh – Chính trị ASEAN (APSC) và Cộng đồng Văn hóaXã hội ASEAN (ASCC). Để thực hiện mục tiêu một thị trường đơn nhất, một không gian sản xuất chung trong đó hàng hóa được lưu chuyển tự do, các biện pháp liên quan đến thương mại hàng hóa phải được quy định trong một khuôn khổ thống nhất, tháng 8/2007 các nước thành viên ASEAN đã nhất trí xây dựng một Hiệp định điều chỉnh toàn diện các hoạt động liên quan đến thương mại hàng hóa thay cho CEPT 1992. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)[17] đã được ký kết vào ngày 26/2/2009 và chính thức có hiệu lực khi được các nước thành viên thông qua ngày 17/5/2010. ATIGA tổng hợp và kế thừa tất cả các điều khoản trong CEPT/AFTA cũng như các cam kết liên quan đến thương mại hàng hóa, các cơ chế để áp dụng cũng như các thỏa thuận về thể chế. Riêng về thỏa thuận cắt giảm thuế quan, tính đến 01/01/2015 Việt Nam đã hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết với 93% dòng thuế về 0%, 687 dòng thuế còn lại (tương ứng với 7% biểu thuế) sẽ xuống 0% vào 2018 (trừ nông sản chưa chế biến) [13], [15]. 2. Tác động của CEPT/AFTA và ATIGA đến kinh tế Việt Nam và ASEAN kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa giữa Việt Nam với các nước ASEAN và ngược lại, đã có những ảnh hưởng tích cực đến GDP và kim ngạch xuất nhập khẩu. Thay đổi trong GDP của Việt Nam và các nước thành viên ASEAN Tính theo tỷ giá USD hiện hành của từng năm, GDP của ASEAN đã có bước tiến khá quan trọng trong giai đoạn 2006 2014 (Bảng 1). Riêng giai đoạn 2008 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, GDP của Brunei, Malaysia, Philippines và Thái Lan có bị ảnh hưởng, nhưng sau đó nền kinh tế của các nước này đã nhanh chóng hồi phục và duy trì đà tăng trưởng. Nhìn chung giai đoạn 2006 - 2014, ASEAN đã duy trì tốc độ tăng trưởng GDP khá ổn định (biểu đồ 1). Đây là điểm chính thể hiện tác động rõ rệt của tự do hóa thương mại trong nội khối và gia tăng năng lực cạnh tranh của từng nước thành viên. Từ cắt giảm thuế quan trong nội khối đến thỏa thuận mở rộng các cam kết về thương mại đã thúc đẩy dòng thương mại đa chiều giữa các nước trong khu vực. Riêng đối với Việt Nam, GDP đã tăng dần qua các năm, tính đến 2014, về số tuyệt đối GDP đã tăng 2,8 lần so với năm 2006. Tỷ trọng GDP của Việt Nam so với GDP của ASEAN đã gia tăng từ 5,8% (2006) lên 7,4% (2014). Số liệu này chứng tỏ Việt Nam đã có những chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, nhưng mặt khác cũng thể hiện các lợi ích từ tự do hóa thương mại mà Việt Nam đã khéo léo khai thác và tận dụng cơ hội. Tiến trình tự do hóa thương mại với thực hiện CEPT/AFTA và ATIGA đã gắn liền với lộ trình tháo dỡ hàng rào thuế quan trong giao dịch hàng hóa nội khối, tạo điều Bảng 1. GDP của Việt Nam và các nước ASEAN giai đoạn 2006 – 2014 (đơn vị: tỷ USD) Quốc gia Brunei 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 11.47 12.247 14.393 10.732 12.37 16.691 16.953 16.11 17.104 Indonesia 364.57 432.216 510.228 539.58 755.094 892.969 917.869 910.478 888.538 Cam-puchia 7.274 8.639 10.351 10.401 11.242 12.829 14.038 15.449 16.777 14 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện thực hóa cộng đồng Cộng đồng kinh tế Kinh tế Asean Hiệp định đối tác xuyên thái Bình Dương Cơ hội ăng trưởng kinh tế Thách thức đối với tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 232 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 219 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 201 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 183 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 174 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 164 1 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 152 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và dư địa cho các chính sách kích thích kinh tế của Việt Nam hiện nay
10 trang 119 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 113 0 0