Danh mục

Hiện trạng công tác đảm ảo chất lượng của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 509.24 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Hiện trạng công tác đảm ảo chất lượng của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong trình bày kết quả nghiên cứu về IQA của cơ sở giáo dục, sau các khái niệm chính về IQA của AUN-QA (ASEAN Universities Network - Quality Assurance), đánh giá thực trạng công tác IQA tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh (HCMUNRE), tác giả đã đề xuất các giải pháp tổ chức và vận hành hệ thống IQA nhằm giúp HCMUNRE triển khai hệ thống IQA trong toàn trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng công tác đảm ảo chất lượng của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 HIỆN TRẠNG C NG TÁC ĐẢM ẢO CHẤT LƯ NG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐHỒ CH MINH VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯ NG BÊN TRONG Trần Thị Lệ Hoa Phòng Khảo thí, Đảm bảo chất lượng và Thanh tra giáo dục, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh, 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh Email: ttlhoa@hcmunre.edu.vn TÓM TẮT Một hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong (IQA) hoạt động có hiệu quả là rất cần thiết đểđảm bảo chất lượng (ĐBCL) của nhà trường. Tuy nhiên, nhiều cơ sở giáo dục vẫn xem đây là lĩnhvực còn mới mẻ và chưa tìm ra mô hình của hệ thống IQA. Đồng thời phát triển mô hình IQA nhưthế nào để có hiệu quả vẫn còn là một câu hỏi lớn đối với nhiều nhà quản lý giáo dục. Bài báo trìnhbày kết quả nghiên cứu về IQA của cơ sở giáo dục, sau các khái niệm chính về IQA của AUN-QA(ASEAN Universities Network - Quality Assurance), đánh giá thực trạng công tác IQA tại TrườngĐại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh (HCMUNRE), tác giả đã đề xuất các giải pháptổ chức và vận hành hệ thống IQA nhằm giúp HCMUNRE triển khai hệ thống IQA trong toàntrường. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này cũng giúp cho nhà quản lí, giảng viên, nhân viên có thểtham khảo và áp dụng vào trong công tác quản lí, dạy học và phục vụ của mình. Từ khóa: QA, IQA, Trường ĐHTN&MT TP. HCM. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đang đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam phải nhanhchóng đổi mới cách quản lý để đảm bảo và ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo. Để xây dựng,triển khai, duy trì và cải tiến các cấp độ chất lượng trong giáo dục đại học, một trường đại học phảitự xây dựng cho mình những phương thức ĐBCL tốt nhất nhằm khẳng định thương hiệu của trườngmình. Một trong những công việc hết sức cần thiết mà mỗi trường cần làm đó là thiết lập hệ thốngđảm bảo chất lượng bên trong (HTĐBCLBT) thật sự hiệu quả, làm tiền đề để từng bước phát triểnchất lượng toàn diện của nhà trường. Tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau, các hoạt động đảm bảochất lượng trong các cơ sở giáo dục đại học còn khá khiêm tốn, chủ yếu hướng “đánh giá bênngoài” chứ không tập trung vào hình thành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong. Chính vì vậybài viết này nhằm mục đích thảo luận những vấn đề cơ bản về IQA trong giáo dục đại học; nhữngvấn đề từ thực tiễn triển khai IQA tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minhvà đề xuất các giải pháp xây dựng, vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong nhà trường. 2. NỘI DUNG2.1. M h nh đảm ảo chất lượng trong giáo ục đại học Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nước trên thếgiới có kinh nghiệm triển khai các hoạt động này. Trước hết, nó chịu ảnh hưởng của mô hình đảm 371The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018bảo chất lượng của Hoa Kỳ và các nước Bắc Mỹ; chịu ảnh hưởng của các mô hình đảm bảo chấtlượng của các nước Châu Âu là những nước đi trước Việt Nam trong khá nhiều năm để triển khaixây dựng mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục; đặc biệt chịu ảnh hưởng của các nước trong khuvực Châu Á - Thái Bình Dương do có nhiều nét tương đồng trong văn hóa nên dễ chia sẻ, trao đổikinh nghiệm thực tiễn. Những ảnh hưởng của các nước khác đến mô hình đảm bảo chất lượng củaViệt Nam chủ yếu thông qua sự hỗ trợ hợp tác song phương và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế.Mạng lưới chất lượng Châu Á - Thái Bình Dương (APQN), SEAMEO và của một số nước như HoaKỳ, Australia, Hà Lan. Trong quá trình tiếp cận với nhiều mô hình đảm bảo chất lượng và kiểmđịnh chất lượng giáo dục trên thế giới, mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục ở Việt Nam đang từngbước được hình thành, phù hợp với mô hình đảm bảo chất lượng của nhiều nước trên thế giới, nhấtlà mô hình của Châu Âu, Châu Á - Thái Bình Dương, AUN, những mô hình được tiếp tục pháttriển trên mô hình chung của Châu Âu. Mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục của Việt Nam có 3cấu phần sau: - Hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong của nhà trường. - Hệ thống đảm bảo chất lượng bên ngoài nhà trường (hệ thống đánh giá ngoài bao gồm cácchủ trương, quy trình và công cụ đánh giá) - Hệ thống các tổ chức đảm bảo chất lượng (các tổ chức đánh giá ngoài và các tổ chức kiểmđịnh độc lập).2.2. Đảm bảo chất lượng ên trong là g Đối với cơ sở GD ĐH, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: