Danh mục

Hiện trạng khai thác và các mối đe dọa đến nguồn lợi và môi trường sống của các loài thủy sản ở đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc đánh giá đúng thực trạng khai thác và các mối đe dọa đến môi trường và nguồn lợi thủy sản giúp tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu do con người gây ra. Tổ chức hợp lý công đồng ngư dân nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn lợi, cùng với việc nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia tích cực trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản là những nội dung quan trọng góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đang có chiều hướng giảm sút tại đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng khai thác và các mối đe dọa đến nguồn lợi và môi trường sống của các loài thủy sản ở đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2012 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA ĐẾN NGUỒN LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI THỦY SẢN Ở ĐẦM THỊ NẠI - TỈNH BÌNH ĐỊNH CURRENT STATUS OF CAPTURE FISHERIES AND THEARTS TO FISHERIES RESOURCES AND AQUATIC HABITAT IN THINAI LAGOON –BINHDINH PROVINCE Trần Văn Vinh1, TS. Hoàng Hoa Hồng2 TÓM TẮT Việc đánh giá đúng thực trạng khai thác và các mối đe dọa đến môi trường và nguồn lợi thủy sản giúp tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu do con người gây ra. Tổ chức hợp lý công đồng ngư dân nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn lợi, cùng với việc nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia tích cực trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản là những nội dung quan trọng góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đang có chiều hướng giảm sút tại đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định. Từ khóa:nguồn lợi thủy sản, các mối đe dọa, đầm Thị Nại ABSTRACT The assesment of current statuse of capture fisheries and threats to the environment and fisheries resources help to find appropriate solutions to reduce the impacts of human’s activities on the fisheries. Fishers should be well organized to sustainably capture the fisheries resource. Increasing fishers’ awareness and their participations on the tasks of fisheries management are essential to protect the living marine resources of Thi Nai Lagoon- BinhDinh province, which has been overexploited. Key words: fisheries resources, threats, Thi Nai Lagoon I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đầm Thị Nại nằm ở cực nam tỉnh Bình Định, bao bọc bởi thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước, đầm thông với vịnh Quy Nhơn và hướng ra biển. Đầm Thị Nại thuộc loại đầm kín, đựơc che chắn với biển bởi bán đảo Phương mai dọc theo phía đông . Với diện tích là 5.060 ha, chiều dài là 17 km, cửa đầm thông với vịnh Qui Nhơn rất hẹp (400-500) m, làm cho khả năng trao đổi nước của chúng với biển rất hạn chế. Trao đổi nước chủ yếu xảy ra dưới tác động của 2 quá trình: truyền triều và nuớc sông đổ vào đầm ra vịnh và biển. Vào mùa ít mưa nước biển có khả năng thâm nhập sâu vào vùng đầm. Nhưng vào mùa mưa, khi nước sông Kôn và các sông nhỏ khác đổ vào đầm thì hầu hết diện tích đầm bị bao phủ bởi nước ngọt. 1 2 Bên cạnh sự phát triển kinh tế, do sức ép về gia tăng dân số, do nhu cầu sống nên một số bộ phận cư dân ven đầm đã tiến hành các họat động khai thác thủy sản bằng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau mang tính chất hủy diệt như: sử dụng xung điện, các lọai ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ để khai thác thủy sản một cách triệt để; khai thác các đối tượng thủy sản trong giai đọan sinh sản và các lọai tôm cá trong thời kỳ ấu niên; khai thác và tiêu thụ các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao, quý hiếm, hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mặt khác, do chưa có định hướng quy họach khai thác thủy sản tại các vùng nước trên đầm, nên việc gia tăng số lượng phương tiện khai thác, các lọai ngư cụ khác nhau đã làm tăng cường độ khai thác lớn trên một diện tích mặt nước; việc tranh Nghiên cứu sinh ngành Công nghệ Khai thác Thuỷ sản năm 2008 – Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 183 Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn Soá 1/2012 giành ngư trường khai thác giữa các hộ dân; việc sử dụng hơn 1000 ha rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản; việc xả thải các tàu thuyền ở khu vực cảng và các khu công nghiệp … Các họat động kinh tế và của cộng đồng dân cư ở đây cùng với sự biến đổi của các yếu tố sinh thái ở khu vực này đã làm cho diện tích đầm có nguy cơ bị thu hẹp, môi trường vùng nước bị ô nhiễm, nguồn lợi thủy sản tại đầm Thị Nại trong những năm qua bị suy giảm nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến sinh kế của cộng đồng dân cư và nền kinh tế thủy sản tỉnh Bình Định - Sử dụng nhóm điều tra qua việc phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn gia đình, phỏng vấn nhóm ngư dân. - Sử dụng các thiết bị định vị GPS ở các khu vực trong đầm, các dụng cụ đo các thông số ngư cụ. - Thống kê số lượng phương tiện, nghề nghiệp khai thác, số lao động. - Sử dụng các văn bản về bảo vệ nguồn lợi thủy sản của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT. - Phỏng vấn hồi cố các cụ bô lão ngư dân trong làng, những người đã làm các nghề khai thác. - Sử dụng phương pháp thống kê số liệu bằng phần mềm SPSS. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng về khai thác thủy sản và những tác động đến môi trường và nguồn lợi thủy sản ở đầm Thị Nại bằng các phương pháp: - Sử dụng các dữ liệu điều tra, thống kế, báo cáo trong lĩnh vực khai thác thủy sản tại đầm Thị Nại. - Sử dụng mẫu phiếu điều tra khảo sát nghề khai thác ở khu vực đầm Thị Nại, kết hợp với thông tin quản lý nghề cá của các xã quanh đầm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1. Hiện trạng khai thác thủy sản và những tác động đến môi trường và nguồn lợi thủy sản 1.1. Cơ cấu tàu thuyền gắn máy và nghề khai thác Theo thống kê số lượng tàu thuyền của Chi cục Khai thác và BVNL Thủy sản năm 2010. Cơ cấu tàu thuyền khai thác theo nghề tại các địa phương khai thác trong đầm thị Nại thể hiện tại bảng 1. Bảng 1. Cơ cấu tàu thuyền gắn máy khai thác theo nghề tại các địa phương Phân bố tàu thuyền khai thác trong đầm Thị Nại tại các địa phương TT Nghề khai thác Phước Sơn Phước Thắng Phước Thuận Phước Hòa 7 3 60 01 Cào don,dắt 1 02 Đón 3 03 Lưới ghẹ 12 04 Lưới lồng 165 05 Rê ba màng 06 Rớ 07 Lưới cước 08 Mành 09 Câu tay 20 10 Câu ghẹ 20 Đống Đa 74 2 8 13 102 1 14 40 1 1 1 24 1 2 1 Nhơn Hội Nhơn Bình Hải Cảng 1 8 13 Thị Nại 72 4 1 4 20 3 4 8 111 3 4 13 311 9 7 74 3 2 31 18 21 1 2 2 1 4 26 2 23 Tổng cộng Ngoài số lượng tàu thuyền tham gia khai thác với 691 tàu thuyền gắn máy, trên đầm Thị Nại vẫn còn có các nghề truyền thống, nghề thủ công không dùng tàu thuyền như: xiết bộ, đào, nhặt ...

Tài liệu được xem nhiều: