Danh mục

Hiện trạng phân bố và đặc điểm nông sinh học của cây rau thông muối (Batis maritima L.) tại Thái Bình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.47 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày hiện trạng phân bố và đặc điểm nông sinh học của cây rau thông muối (Batis maritima L.) tại Thái Bình; Quy mô quần thể và sự phân bố của cây thông muối tại Tiền Hải và Thái Thụy; Đặc điểm nông sinh học của cây rau thông muối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng phân bố và đặc điểm nông sinh học của cây rau thông muối (Batis maritima L.) tại Thái BìnhTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÂY RAU THÔNG MUỐI (Batis maritima L.) TẠI THÁI BÌNH Nguyễn ị Hoa1*, Hoàng ị Nga1, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Kim Chi1, Vũ ị Út2 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là điều tra, đánh giá hiện trạng sản xuất, và sự phân bố của cây rau thông muối(Batis maritima L.) tại 2 huyện Tiền Hải và ái uỵ, tỉnh ái Bình. Qua điều tra, khảo sát 6 xã ven biển của2 huyện với tổng số 90 hộ dân, bước đầu cho thấy cây rau thông muối chỉ còn tồn tại trên các cánh đồng muốivà hồ tôm ở xã ụy Hải, một số ít ở xã ụy Xuân và ụy Trường của huyện ái uỵ. Cây thông muối đãđược thu thập, mô tả, đánh giá với 37 tính trạng tại xã uỵ Hải, huyện ái uỵ. Rau thông muối được ngườidân địa phương sử dụng như một loại rau xanh phục vụ nhu cầu hàng ngày mang ý nghĩa văn hóa riêng củangười dân vùng ven biển ái Bình. Từ khóa: Rau thông muối (Batis maritima L.), đặc điểm nông sinh học, hiện trạng phân bốI. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại các vùng ven biển, đặc biệt các vùng bị Cây rau thông muối hay còn gọi cây nhót biển nhiễm mặn, các loài rau hoang dại có giá trị khôngcó tên khoa học Batis maritima L., là cây trồng có chỉ làm thực phẩm phục vụ các bữa ăn hàng ngàynguồn gốc hoang dại ít được quan tâm sử dụng. mà còn là cây dược liệu quý sử dụng như một vịTrong điều kiện tự nhiên ở nước ta, thông muối thuốc tự nhiên. Hơn nữa, loài cây này còn có tácthường mọc dại tại các vùng đất nhiễm mặn ven dụng để phủ xanh đất, chống xói mòn và cải tạobiển, rải rác trên các cánh đồng muối, ven các đầm đất. Mặc dù có giá trị như vậy nhưng tính đa dạnglầy nước lợ và hồ tôm (Nguyễn Hòe và Nguyễn và độ phong phú của các loại cây này đang bị giảmDuy, 2016; Như ủy, 2018; Trí Nguyễn, 2020). Tại sút bởi các tác động của môi trường, chuyển đổiNghệ An, cây rau thông muối được xem như lộc mục đích sử dụng đất và biến đổi khí hậu.của trời và bán với giá cao vì số lượng thu hái trong Với mục đích điều tra hiện trạng phân bố vàtự nhiên không còn nhiều và được người dân bắt nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của câyđầu trồng như một loài rau ăn lá. rau thông muối tại một số vùng ven biển của ái Việt Nam có sự phong phú và đa dạng về tài Bình, 90 hộ dân ở vùng ven biển huyện Tiền Hảinguyên rau bản địa, bao gồm rau truyền thống, và ái ụy đã được điều tra, phỏng vấn nhữngrau rừng và rau hoang dại. Trong số hơn 800 loài thông tin liên quan đến cây rau thông muối nhằmcây trồng đang được sử dụng, có khoảng 94 loài phục vụ công tác bảo tồn, khai thác và định hướngrau, gia vị đang được sản xuất theo mùa vụ và hàng phát triển cây rau thông muối.trăm loài rau hoang dại được các cộng đồng dân cưở vùng sâu, vùng xa sử dụng làm thức ăn.(Nguyễn II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ị Ngọc Huệ và ctv., 2012). Rau hoang dại giàudinh dưỡng, dễ trồng, chống chịu sâu bệnh tốt và 2.1. Vật liệu nghiên cứuthích nghi cao với điều kiện sinh thái khắc nghiệt. Quần thể cây rau thông muối tại 2 huyện venTại các vùng ven biển, đặc biệt các vùng bị nhiễm biển Tiền Hải và ái uỵ của tỉnh ái Bình.mặn, các loài rau hoang dại có giá trị không chỉlàm thực phẩm phục vụ các bữa ăn hàng ngày mà 2.2. Phương pháp nghiên cứucòn là cây dược liệu quý sử dụng như một vị thuốc u thập số liệu thứ cấp: Số liệu này được tổngtự nhiên. hợp, thu thập và phân tích dựa trên các tài liệu, báo1 Trung tâm Tài nguyên thực vật Sở Khoa học và Công nghệ Thái Bình* Tác giả liên hệ, e-mail: nguyenhoa.hd87@gmail.com78 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023cáo tổng kết hàng năm về kết quả thực hiện nhiệm song ở từng khu vực lại có nơi trũng hay gò cao hơnvụ phát triển kinh tế xã hội tại 2 huyện tiền Hải và so với địa hình chung, độ cao so với mặt nước biển ái uỵ, tỉnh ái Bình. Đồng thời tham khảo dao động từ 1 - 2 m. Vùng đồng bằng duyên hải ởsố liệu trên sách báo, các trang web và cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: