Hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất giải pháp tiếp cận sinh thái cho các khu công nghiệp ở Tiền Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải tại các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lượng phát sinhchất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại lần lượt tương ứng 124.043 kg/ngày; 15.871kg/ngày và 952kg/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất giải pháp tiếp cận sinh thái cho các khu công nghiệp ở Tiền Giang 108 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾP CẬN SINH THÁI CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TIỀN GIANG A CURRENT SITUATION OF ENVIRONMENTAL MANAGEMENT AND PROPOSAL OF ECOSOLUTIONS FOR INDUSTRIAL PARKS IN TIEN GIANG PROVINCE Nguyễn Tri Quang Hưng1, Nguyễn Minh Kỳ1, Nguyễn Kiến Trúc2, Hoàng Anh Lê3 1 Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh 2 Ban Quản lý KCN Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 3 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội Email: quanghungmt@hcmuaf.edu.vn TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải tại các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lượng phát sinhchất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại lần lượt tương ứng 124.043 kg/ngày; 15.871kg/ngày và 952kg/ngày. Lượng chất thải có khả năng tái sử dụng cao như sắt vụn, nhựa, giấy carton lần lượt tương ứng 1.891 kg/ngày, 12.143 kg/ngày và 40.033 kg/ngày. Trên cơ sở đó đề xuất mô hình quản lý chất thải nhằm giúp doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp đạt hiệu quả và không gây lãng phí tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất. Ước tính hiệu quả tiết kiệm chi phí từ các hoạt động tái sử dụng chất thải tương đương 42.732.400 đồng/ngày. Qua đó, hỗ trợ công tác quản lý môi trường tại các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp đạt hiệu quả, không gây lãng phí tài nguyên và góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi trường. Từ khóa: Chất thải, hiện trạng, quản lý, khu công nghiệp, Tiền Giang. ABSTRACT The objectives of the study were to assess the current situation and proposing solutions of waste management in enterprises in Tien Giang industrial parks and areas. The researching results showed that the total amount of industrial waste, household waste and hazardous waste were 124,043 kg/day, 15,871 kg/day and 952 kg/day, respectively. The amount of reusable waste such as scrap iron, plastic, carton were 1,891 kg/day, 12,143 kg/day and 40,033 kg/day, respectively. On that basis, the study proposed models of waste management to help the enterprises manage waste effectively by saving resources, reducing waste disposal costs incurred in production. Estimating the cost-effectiveness of waste reuse activities was equal to 42,732,400 VND/day.The proposed models aimed to help the enterprises in industrial parks and areas enhance the effectiveness of environment management by saving resources, reducing waste disposal costs in production, increasing profits, and protecting the surrounding environment. Keywords: Waste, situation, management, industrial parks, Tien Giang. Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 109 ĐẶT VẤN ĐỀ Với những đặc điểm thuận lợi sẵn có từ vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên, khí hậu nên tỉnh Tiền Giang đã có những sự quan tâm chú trọng phát triển công nghiệp, đặc biệt là hình thành các khu công nghiệp/cụm công nghiệp (KCN/ CCN, sau đây gọi chung là KCN). Rõ ràng phát triển công nghiệp nói chung, các KCN nói riêng đóng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp đã và đang gây ra nhiều sức ép lên môi trường và các hệ sinh thái. Hàng năm, các KCN đổ thải hàng nghìn tấn chất thải khác nhau như nước thải, chất thải rắn và khí thải ra môi trường, trong đó có khoảng 70% của hơn 1 triệu m3 nước thải/ngàychưa được xử lý đạt tiêu chuẩn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009). Hiện nay, việc quản lý chất thải nói chung và chất thải rắn công nghiệp nói riêng sao cho không gây tác động tiêu cực tới môi trường và cuộc sống của con người đang là vấn đề cấp thiết, đặc biệt ở các KCN tập trung. Căn cứ tình hình thực tiễn cho thấy, trước sự gia tăng nhanh chóng của chất thải công nghiệp (CTCN) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, công tác quản lý, xử lý hiện nay đang gặp nhiều bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường (Ban quản lý các KCN Tiền Giang, 2013). Việc quản lý và xử lý chất thải không an toàn, đặc biệt là các loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại, để lại những hậu quả nặng nề về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, quản lý và xử lý CTCN nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác động tiêu cực đến sức khỏe con người là một trong những vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trong giai đoạn hiện nay. KCN sinh thái được hiểu như là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ thiết trên cùng một lợi ích, hướng tới các hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường có chất lượng cao thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về tài nguyên môi trường (Nguyễn Cao Lãnh, 2005; David G., 2008). Dựa trên cơ sở của sinh thái học công Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017 nghiệp, hệ công nghiệp không phải là các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất giải pháp tiếp cận sinh thái cho các khu công nghiệp ở Tiền Giang 108 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIẾP CẬN SINH THÁI CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TIỀN GIANG A CURRENT SITUATION OF ENVIRONMENTAL MANAGEMENT AND PROPOSAL OF ECOSOLUTIONS FOR INDUSTRIAL PARKS IN TIEN GIANG PROVINCE Nguyễn Tri Quang Hưng1, Nguyễn Minh Kỳ1, Nguyễn Kiến Trúc2, Hoàng Anh Lê3 1 Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh 2 Ban Quản lý KCN Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang 3 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội Email: quanghungmt@hcmuaf.edu.vn TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải tại các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lượng phát sinhchất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại lần lượt tương ứng 124.043 kg/ngày; 15.871kg/ngày và 952kg/ngày. Lượng chất thải có khả năng tái sử dụng cao như sắt vụn, nhựa, giấy carton lần lượt tương ứng 1.891 kg/ngày, 12.143 kg/ngày và 40.033 kg/ngày. Trên cơ sở đó đề xuất mô hình quản lý chất thải nhằm giúp doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp đạt hiệu quả và không gây lãng phí tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất. Ước tính hiệu quả tiết kiệm chi phí từ các hoạt động tái sử dụng chất thải tương đương 42.732.400 đồng/ngày. Qua đó, hỗ trợ công tác quản lý môi trường tại các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp đạt hiệu quả, không gây lãng phí tài nguyên và góp phần tích cực trong việc bảo vệ môi trường. Từ khóa: Chất thải, hiện trạng, quản lý, khu công nghiệp, Tiền Giang. ABSTRACT The objectives of the study were to assess the current situation and proposing solutions of waste management in enterprises in Tien Giang industrial parks and areas. The researching results showed that the total amount of industrial waste, household waste and hazardous waste were 124,043 kg/day, 15,871 kg/day and 952 kg/day, respectively. The amount of reusable waste such as scrap iron, plastic, carton were 1,891 kg/day, 12,143 kg/day and 40,033 kg/day, respectively. On that basis, the study proposed models of waste management to help the enterprises manage waste effectively by saving resources, reducing waste disposal costs incurred in production. Estimating the cost-effectiveness of waste reuse activities was equal to 42,732,400 VND/day.The proposed models aimed to help the enterprises in industrial parks and areas enhance the effectiveness of environment management by saving resources, reducing waste disposal costs in production, increasing profits, and protecting the surrounding environment. Keywords: Waste, situation, management, industrial parks, Tien Giang. Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 109 ĐẶT VẤN ĐỀ Với những đặc điểm thuận lợi sẵn có từ vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên, khí hậu nên tỉnh Tiền Giang đã có những sự quan tâm chú trọng phát triển công nghiệp, đặc biệt là hình thành các khu công nghiệp/cụm công nghiệp (KCN/ CCN, sau đây gọi chung là KCN). Rõ ràng phát triển công nghiệp nói chung, các KCN nói riêng đóng góp vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp đã và đang gây ra nhiều sức ép lên môi trường và các hệ sinh thái. Hàng năm, các KCN đổ thải hàng nghìn tấn chất thải khác nhau như nước thải, chất thải rắn và khí thải ra môi trường, trong đó có khoảng 70% của hơn 1 triệu m3 nước thải/ngàychưa được xử lý đạt tiêu chuẩn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009). Hiện nay, việc quản lý chất thải nói chung và chất thải rắn công nghiệp nói riêng sao cho không gây tác động tiêu cực tới môi trường và cuộc sống của con người đang là vấn đề cấp thiết, đặc biệt ở các KCN tập trung. Căn cứ tình hình thực tiễn cho thấy, trước sự gia tăng nhanh chóng của chất thải công nghiệp (CTCN) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, công tác quản lý, xử lý hiện nay đang gặp nhiều bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường (Ban quản lý các KCN Tiền Giang, 2013). Việc quản lý và xử lý chất thải không an toàn, đặc biệt là các loại chất thải rắn công nghiệp nguy hại, để lại những hậu quả nặng nề về môi trường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, quản lý và xử lý CTCN nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác động tiêu cực đến sức khỏe con người là một trong những vấn đề cấp bách trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trong giai đoạn hiện nay. KCN sinh thái được hiểu như là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ thiết trên cùng một lợi ích, hướng tới các hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường có chất lượng cao thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về tài nguyên môi trường (Nguyễn Cao Lãnh, 2005; David G., 2008). Dựa trên cơ sở của sinh thái học công Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 5/2017 nghiệp, hệ công nghiệp không phải là các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học nông nghiệp Quản lý môi trường Giải pháp tiếp cận sinh thái Khu công nghiệp Tỉnh Tiền Giang Đa dạng sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 229 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 170 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu và module tra cứu hình ảnh nảy mầm của một số giống lúa phổ biến ở Việt Nam
13 trang 156 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 151 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 133 0 0 -
8 trang 126 0 0
-
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 125 0 0 -
5 trang 124 0 0
-
69 trang 117 0 0