Danh mục

Hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 769.29 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất các phương pháp quản lý nhằm giảm thiểu tác động của chất thải công nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP Trương Phương Nhi1 1. Lớp CH22MT01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Vấn đề chất thải rắn công nghiệp là một thách thức đáng lo ngại trên toàn cầu, đặc biệt là trongcác khu công nghiệp đang phát triển. Với sự gia tăng không ngừng của sản xuất, tiêu thụ hàng hóa vàdịch vụ dẫn đến lượng chất thải rắn công nghiệp ngày càng tăng cao. Để giải quyết vấn đề này, quảnlý chất thải tại nguồn, sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường và khai thác nguồn năng lượng tái tạonhư năng lượng mặt trời là các giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của chất thải rắncông nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người. Đối với quản lý chất thải tại nguồn, việc tối ưu hóaquy trình sản xuất và thúc đẩy tái chế và tái sử dụng đóng vai trò quan trọng. Sử dụng sản phẩm thânthiện môi trường giúp giảm lượng chất thải và tác động đến môi trường. Đồng thời, việc sử dụng nguồnnăng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời cũng giảm lượng khí thải CO2 ra môi trường và đảm bảonguồn cung cấp năng lượng ổn định và bền vững cho khu vực công nghiệp. Từ khóa: Chất thải rắn công nghiệp, khu công nghiệp, quản lý.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời kỳ phát triển kinh tế của Việt Nam, khu công nghiệp đang ngày càng mở rộng,đồng thời tạo ra một lượng lớn chất thải rắn từ các hoạt động sản xuất, chế biến, xử lý và tái chếnguyên liệu. Các ngành công nghiệp như điện tử, dược phẩm, thực phẩm, nhựa, hóa chất, kim loại,và nhiên liệu đều đóng góp vào việc sản xuất chất thải, bao gồm cả chất thải nguy hại chứa nhiềuchất độc hại có thể gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người nếu không được xử lý đúngcách. Vấn đề này trở nên cấp bách hơn bao giờ hết, đặc biệt là khi áp lực về môi trường và yêu cầuvề bảo vệ môi trường ngày càng gia tăng từ cả cộng đồng và quy định pháp luật. Do đó, việc đánhgiá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp trở thànhmột vấn đề cấp bách. Mục tiêu của nghiên cứu này là đề xuất các phương pháp quản lý nhằm giảmthiểu tác động của chất thải công nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người, đồng thời thúc đẩyphát triển kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường.2. NỘI DUNG 2.1 Hiện trạng về chất thải rắn công nghiệp Theo báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Việt Nam, chất thải rắn công nghiệp được phát sinh với khối lượng 25 triệu tấn mỗinăm chủ yếu từ các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao và các sơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp. Đặc biệt, các khu vực có hoạt độngcông nghiệp phát triển mạnh như Bắc Ninh, Đồng Nai và Bình Dương là nơi phát sinh lượng chấtthải rắn công nghiệp đáng kể. Chất thải rắn công nghiệp được phân loại thành chất thải rắn thôngthường và chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại chiếm khoảng 15% - 20% tổng lượng chất thải rắncông nghiệp, đây là loại chất thải gây hại cho sức khỏe con người và môi trường nếu không đượcxử lý đúng cách. Các ngành sản xuất giấy, nhiệt điện than, hóa chất và phân bón là những ngànhsản xuất gây ra lượng chất thải rắn công nghiệp lớn với những đặc thù riêng của từng ngành, và xuhướng gia tăng trong thời gian gần đây. 388 Hoạt động quản lý chất thải rắn là một vấn đề quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và giảmthiểu tác động tiêu cực đến sức khỏe con người. Trong đó, hoạt động thu gom, phân loại chất thải rắncông nghiệp thông thường được thực hiện ngay tại cơ sở sản xuất ngay từ lúc phát sinh. Tuy nhiên,không phải tất cả các thành phần trong chất thải rắn công nghiệp có thể tái sử dụng. Các thành phần cònlại thường được thu gom, lưu giữ và vận chuyển đến các nhà máy tái chế hoặc xử lý chất thải rắn côngnghiệp thông thường. Trong quá trình này, các cơ sở sản xuất thường ký kết hợp đồng với các đơn vị cóchức năng thu gom, xử lý để đảm bảo chất thải được xử lý đúng cách và tránh gây ô nhiễm môi trường.Hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại được thực hiện theo quy định quản lý chấtthải nguy hại, và được thực hiện bởi các công ty do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép. Việc chuyểngiao chất thải nguy hại được thỏa thuận trên hợp đồng và ghi nhận trên chứng từ. Phương tiện vậnchuyển chất thải nguy hại và hoạt động xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại cũng phải được Bộ Tàinguyên và Môi trường cấp phép theo quy định về quản lý chất thải nguy hại, các công ty thu gom, vậnchuyển và xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về môi trường, an toàn lao động và bảo vệsức khỏe của nhân viên. Các cơ sở sản xuất cũng phải tuân thủ quy định và có trách nhiệm đưa chất thảinguy hại vào quy trình xử l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: