Danh mục

Hiện trạng và giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 172.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hiện trạng và giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình" được thực hiện nhằm mục đích phát hiện yếu tố hạn chế, đề xuất và thử nghiệm giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 52, 2009 HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THNT TẠI HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Phùng Thăng Long, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phát hiện yếu tố hạn chế, đề xuất và thử nghiệm giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ nông dân tại huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Kết quả cho thấy các hộ điều tra có quy mô chăn nuôi khá lớn: 9,37 con/hộ, trong đó tỷ lệ lợn thịt chiếm khoảng 75% tổng đàn. Khoảng 96% các hộ chăn nuôi lợn theo phương thức tận dụng. Lợn lai F1 giữa lợn nái Móng Cái với lợn đực ngoại Yorkshire hoặc Landrace có tăng trọng trong thời gian nuôi thịt cao hơn so với lợn lai F2 ¾ máu ngoại, 453 g/ngày đêm so với 403 g/ngày đêm (P 0,05). Tuy nhiên, thời gian nuôi thịt khác nhau ở lợn F1 và F2, lần lượt là 117,23 ngày và 132,70 ngày/chu kỳ sản xuất. Lợn lai F2 cần thời gian nuôi dài hơn 15 ngày so với lợn lai F1 để đạt trọng lượng xuất chuồng 60 kg (P < 0,001). Sự khác nhau về thời gian nuôi dẫn đến sự khác nhau về tăng trọng (g/ngày đêm) của lợn. Kết quả cho thấy lợn lai F1 có tăng trọng cao hơn so với lợn lai F2, 453 g/ngày đêm so với 403 g/ngày đêm (P

Tài liệu được xem nhiều: