Hiện trạng và giải pháp phát triển ngành trồng dứa ở huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp là nhằm khai thác hiệu quả các thế mạnh, đặc thù của các địa phương để tạo sinh kế, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân. Bài viết này sẽ đề xuất giải pháp phát triển hợp lí hơn cho ngành trồng dứa của huyện trong thời gian tới trên cơ sở đánh giá hiện trạng phát triển trong giai đoạn 2008-2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp phát triển ngành trồng dứa ở huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 74 (08/2020) No. 74 (08/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG DỨA Ở HUYỆN TÂN PHƯỚC (TỈNH TIỀN GIANG) Current status and solutions for the development of the pineapple industry in Tân Phước district (Tiền Giang province) Lê Nguyễn Thị Thùy Trang Học viên cao học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM TÓM TẮT Đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp là nhằm khai thác hiệu quả các thế mạnh, đặc thù của các địa phương để tạo sinh kế, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân. Tân Phước là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, nơi từng được mệnh danh là “rốn phèn, rốn lũ” vì đất đai, nguồn nước đều bị nhiễm phèn, hàng năm lại bị ảnh hưởng bởi lũ lụt. Từ khi ngành trồng dứa xuất hiện và phát triển đã làm thay đổi diện mạo vùng đất này, giúp đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, hiện trạng sản xuất dứa của huyện vẫn chưa phát huy hết được tiềm năng của mình. Bài viết này sẽ đề xuất giải pháp phát triển hợp lí hơn cho ngành trồng dứa của huyện trong thời gian tới trên cơ sở đánh giá hiện trạng phát triển trong giai đoạn 2008-2018. Từ khóa: cây dứa, huyện Tân Phước, nông nghiệp ABSTRACT Diversity of products in agricultural production aims to effectively exploit the advantages and characteristics of localities in order to create livelihoods, increase income and improve people's lives. Tân Phước is a district located in Đồng Tháp Mười region, which used to be called “the navel of alum, the navel of flood”, and in which ground and water sources are contaminated by alum and affected by flood every year. Since pineapple instrudy appeared and developed, it has changed the land in many respects, helping people to improve their lives. However, the pineapple production has not fully developed its potentials. This article will propose a more reasonable solution for the pineapple industry of the district in the coming time based on the assessment of the current development status in the period 2008-2018. Keywords: pineapple tree, Tân Phước district, agriculture 1. Đặt vấn đề triển các loại cây/con đặc thù, phù hợp với Đa dạng các sản phẩm trong sản xuất điều kiện sinh thái không những có ý nghĩa nông nghiệp là một trong những hướng đi kinh tế mà còn góp phần duy trì, bảo vệ đa của nông nghiệp nhiệt đới, trong đó có Việt dạng sinh học của từng địa phương. Vì ý Nam, nhằm khai thác hiệu quả các thế nghĩa của nó nên đã có khá nhiều nghiên mạnh của các địa phương để tạo sinh kế, cứu về một số loại cây/con đặc thù ở một tăng thu nhập cho người dân. Vì vậy phát số địa phương trong cả nước. Có thể kể đến Email: thuytrang77286@gmail.com 107 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 73 (01/2021) “Giải pháp nâng cao giá trị trái cây Việt nghiên cứu từ năm 2008 đến 2018. Các số Nam và liên kết bốn nhà trong tiêu thụ trái liệu và thông tin thu thập đã được kiểm cây ở Tiền Giang” (2010) của Cao Văn chứng qua quá trình thực địa của tác giả Hóa; “Tình hình sản xuất và chế biến cói ở (quan sát thực tế ở địa phương, ghi nhận huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa)” 2015 các hoạt động sản xuất, thu thập các thông của Phan Thị Xuyến; “Phát triển ngành tin về hiện trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật dừa tỉnh Bến Tre: Thực trạng và định chất kĩ thuật cũng như trao đổi với một số hướng phát triển” của Nguyễn Thị Thanh nông dân về các vấn đề liên quan đến hiện Trúc (2016), v.v. trạng sản xuất của huyện). Dữ liệu thu thập Từ khi cây dứa xuất hiện và mở rộng được kiểm chứng sẽ được xử lí lại cho phù diện tích đã làm thay đổi diện mạo vùng hợp với mục tiêu nghiên cứu. đất này, giúp đời sống người dân ngày 2.2. Phương pháp nghiên cứu càng được cải thiện (nhiều hộ vươn lên làm Để thấy được bức tranh về sự phát giàu nhanh chóng), đồng thời tạo điều kiện triển của ngành trồng dứa tại huyện và các cho người dân gắn bó lâu dài với vùng đất xã trong huyện, nghiên cứu này đã sử dụng nhiễm phèn nặng này. Những năm gần đây, các phương pháp nghiên cứu truyền thống hiệu quả từ việc trồng dứa đã góp phần của Địa lí học: phương pháp phân tích, đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp, so sánh, bản đồ… kết hợp với của huyện. Tuy nhiên, hiện trạng sản xuất phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông dứa của huyện vẫn chưa phát huy hết được qua hỏi trực tiếp các nhà quản lí, người dân tiềm năng đất đai và ưu thế trên vùng đất địa phương để kiểm chứng các nhận định nhiễm phèn này. Các khâu chất lượng rút ra từ phân tích, so sánh, đánh giá. giống, kỹ thuật trồng còn chưa đúng quy 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận cách, chu kỳ canh tác dài, các loại phân 3.1. Vị trí, vai trò cây dứa đối với sự bón và phương pháp bón chưa đạt yêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện cầu… nên năng suất và chất lượng còn Trong cơ cấu trồng cây ăn quả của Tân thấp. Vì vậy, nghiên cứu hiện trạng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và giải pháp phát triển ngành trồng dứa ở huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 74 (08/2020) No. 74 (08/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG DỨA Ở HUYỆN TÂN PHƯỚC (TỈNH TIỀN GIANG) Current status and solutions for the development of the pineapple industry in Tân Phước district (Tiền Giang province) Lê Nguyễn Thị Thùy Trang Học viên cao học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM TÓM TẮT Đa dạng các sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp là nhằm khai thác hiệu quả các thế mạnh, đặc thù của các địa phương để tạo sinh kế, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân. Tân Phước là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, nơi từng được mệnh danh là “rốn phèn, rốn lũ” vì đất đai, nguồn nước đều bị nhiễm phèn, hàng năm lại bị ảnh hưởng bởi lũ lụt. Từ khi ngành trồng dứa xuất hiện và phát triển đã làm thay đổi diện mạo vùng đất này, giúp đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, hiện trạng sản xuất dứa của huyện vẫn chưa phát huy hết được tiềm năng của mình. Bài viết này sẽ đề xuất giải pháp phát triển hợp lí hơn cho ngành trồng dứa của huyện trong thời gian tới trên cơ sở đánh giá hiện trạng phát triển trong giai đoạn 2008-2018. Từ khóa: cây dứa, huyện Tân Phước, nông nghiệp ABSTRACT Diversity of products in agricultural production aims to effectively exploit the advantages and characteristics of localities in order to create livelihoods, increase income and improve people's lives. Tân Phước is a district located in Đồng Tháp Mười region, which used to be called “the navel of alum, the navel of flood”, and in which ground and water sources are contaminated by alum and affected by flood every year. Since pineapple instrudy appeared and developed, it has changed the land in many respects, helping people to improve their lives. However, the pineapple production has not fully developed its potentials. This article will propose a more reasonable solution for the pineapple industry of the district in the coming time based on the assessment of the current development status in the period 2008-2018. Keywords: pineapple tree, Tân Phước district, agriculture 1. Đặt vấn đề triển các loại cây/con đặc thù, phù hợp với Đa dạng các sản phẩm trong sản xuất điều kiện sinh thái không những có ý nghĩa nông nghiệp là một trong những hướng đi kinh tế mà còn góp phần duy trì, bảo vệ đa của nông nghiệp nhiệt đới, trong đó có Việt dạng sinh học của từng địa phương. Vì ý Nam, nhằm khai thác hiệu quả các thế nghĩa của nó nên đã có khá nhiều nghiên mạnh của các địa phương để tạo sinh kế, cứu về một số loại cây/con đặc thù ở một tăng thu nhập cho người dân. Vì vậy phát số địa phương trong cả nước. Có thể kể đến Email: thuytrang77286@gmail.com 107 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 73 (01/2021) “Giải pháp nâng cao giá trị trái cây Việt nghiên cứu từ năm 2008 đến 2018. Các số Nam và liên kết bốn nhà trong tiêu thụ trái liệu và thông tin thu thập đã được kiểm cây ở Tiền Giang” (2010) của Cao Văn chứng qua quá trình thực địa của tác giả Hóa; “Tình hình sản xuất và chế biến cói ở (quan sát thực tế ở địa phương, ghi nhận huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa)” 2015 các hoạt động sản xuất, thu thập các thông của Phan Thị Xuyến; “Phát triển ngành tin về hiện trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật dừa tỉnh Bến Tre: Thực trạng và định chất kĩ thuật cũng như trao đổi với một số hướng phát triển” của Nguyễn Thị Thanh nông dân về các vấn đề liên quan đến hiện Trúc (2016), v.v. trạng sản xuất của huyện). Dữ liệu thu thập Từ khi cây dứa xuất hiện và mở rộng được kiểm chứng sẽ được xử lí lại cho phù diện tích đã làm thay đổi diện mạo vùng hợp với mục tiêu nghiên cứu. đất này, giúp đời sống người dân ngày 2.2. Phương pháp nghiên cứu càng được cải thiện (nhiều hộ vươn lên làm Để thấy được bức tranh về sự phát giàu nhanh chóng), đồng thời tạo điều kiện triển của ngành trồng dứa tại huyện và các cho người dân gắn bó lâu dài với vùng đất xã trong huyện, nghiên cứu này đã sử dụng nhiễm phèn nặng này. Những năm gần đây, các phương pháp nghiên cứu truyền thống hiệu quả từ việc trồng dứa đã góp phần của Địa lí học: phương pháp phân tích, đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp, so sánh, bản đồ… kết hợp với của huyện. Tuy nhiên, hiện trạng sản xuất phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông dứa của huyện vẫn chưa phát huy hết được qua hỏi trực tiếp các nhà quản lí, người dân tiềm năng đất đai và ưu thế trên vùng đất địa phương để kiểm chứng các nhận định nhiễm phèn này. Các khâu chất lượng rút ra từ phân tích, so sánh, đánh giá. giống, kỹ thuật trồng còn chưa đúng quy 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận cách, chu kỳ canh tác dài, các loại phân 3.1. Vị trí, vai trò cây dứa đối với sự bón và phương pháp bón chưa đạt yêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện cầu… nên năng suất và chất lượng còn Trong cơ cấu trồng cây ăn quả của Tân thấp. Vì vậy, nghiên cứu hiện trạng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất nông nghiệp Phát triển ngành trồng dứa Kỹ thuật canh tác dứa Nâng cao hiệu quả trồng dứa Quản lí quy hoạch trồng dứaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 222 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 123 0 0 -
4 trang 88 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
115 trang 66 0 0
-
56 trang 64 0 0
-
29 trang 55 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0