Thông tin tài liệu:
Sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố sinh thái, trong đó nhân tố nhiệt độ có tác động quyết định. Mỗi sinh vật cần tích lũy một lượng nhiệt cần thiết để hoàn thành một giai đoạn sống nhất định và cả chu trình sống của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng học thực vật - Độ sinh trưởng ngày ́ ́ BAO CAO SEMINAR HIỆN TƯỢNG HỌC THỰC VẬT ĐỘ SINH TRƯỞNG NGÀY {Growing Degree days (GDD)} ̣ Hoc viên:Giao viên hướng dân: ́ ̃ Võ Quang Trung – TVH – K20 TS. Lê Thị Trễ BỐ CỤC BÁO CÁOA. Mở đầuB. Nội dung I. Độ sinh trưởng ngày (GDD) II. Một số phương pháp tính GDD III. Ưu điểm và hạn chế của mô hình GDD IV. Ứng dụng GDD trong thực tiễnC. Kết luận A. MỞ ĐẦU Sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật chịu tác động tổng hợpcủa nhiều nhân tố sinh thái, trong đó nhân tố nhiệt độ có tác độngquyết định. Mỗi sinh vật cần tích lũy một lượng nhiệt cần thiết đểhoàn thành một giai đoạn sống nhất định và cả chu trình sống củachúng. Mỗi sinh vật có một giới hạn nhiệt sinh trưởng và phát triển nhấtđịnh, bao gồm giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận. Dựavào vấn đề này ta dự đoán chính xác những giai đoạn phát triển củasinh vật nhất là của sâu hại để có thể đưa ra những chiến lược quảnlý và nuôi trồng có hiệu quả. Nắm bắt được hoạt động của dịch hạicó thể đưa ra những mô hình quản lý phù hợp, mang lại hiệu quả kinhtế cao. Một cách đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật dựa vào Một số khái niệm1. Hiện tượng học - Là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa khí hậu với những hoạt động sinh học (dinh dưỡng và sinh sản) có tính chu kỳ của sinh vật. Hiểu một cách đơn giản nhất, hiện tượng học nghiên cứu những sự kiện trong vòng đời của tất cả các sinh vật sống. Những sự kiện trong vòng đời của sinh vật được gọi là các giai đoạn hiện tượng.2. Hiện tượng học thực vật - Là khoa học nghiên cứu sự sinh trưởng, sinh sản của thực vật trước sự thay đổi khí hậu theo chu kì như: Sự ra lá, rụng lá, sự hình thành và phát triển nụ hoa, quả,quả chín, phát tán hạt giống, thay đổi màu sắc lá ....và những hiện tượng khác trong sự hình thành và biến đổi khí hậu theo mùa). 3. Tổng nhiệt hữu hiệu - Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng. - Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của sinh vật B. NỘI DUNG1. Khái niệm Độ sinh trưởng ngày {Growing Degree days (GDD)}: 1.1. Giới hạn sinh thái đối với nhân tố nhiệt độ: * Mỗi loài sinh vật chỉ tồn tại sinh trưởng và phát triển trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định. - Điểm nhiệt độ thấp nhất trong khoảng giới hạn mà loài khảo sát tiến triển hay tồn tại được gọi là giới hạn dưới hay ngưỡng tiến triển dưới (Lower threshold-TL ). - Điểm nhiệt độ cao nhất trong khoảng mà loài khảo sát tồn tại được gọi là giới hạn trên (Upper threshold-TU) * Nhiệt độ Cơ sở ( Base Temperature – Tbase): là nhiệt độthấp nhất mà ở đó kết quả của những quá trình chuyển hóa cóđược một lượng chất tinh nhất định làm tăng sinh khối sinh chấtnền (Sitte v.v...1999). Có thể coi nhiệt độ cơ sở là ngưỡng tiếntriển dưới của loài. Nhiệt độ cơ sở được biết cho một số ít loài và thông thườngvới đa số loài nhiệt độ cơ sở thường giao động trong khoảng từ450F 550F nên nhiệt độ cơ sở được dùng cho đa số các loàithường là 50 0F. Base Temperature Lower threshold Upper threshold • Tốc độ tăng trưởng gia tăng cùng với sự tăng nhiệt độ trênngưởng nhiệt dưới. • Tăng trưởng và phát triển liên quan chặt chẽ với nhiệt độtrung bình hàng ngày tích lũy ở trên nhiệt độ cơ bản. 1.2. GDD (Growing Degree Day): - Theo Paul A.Weston: GDD là thước đo nhiệt độ tích lũy củathực vật và côn trùng trong suốt thời gian sinh trưởng. - Theo Sydney và cộng sự (1999): GDD là sản phẩm tích lũycủa thời gian và nhiệt độ giữa các ngưỡng phát triển trong mỗingày. * 1GDD bằng với 1 0C trên nhiệt độ cơ sở trong 24 giờ. * 1GDD là một số lượng nhiệt mà tích lũy trên 1 nhiệt độ cơsở xác định trong khoảng thời gian 24h. * 1GDD bằng với 10C trên nhiệt độ cơ sở trong 24 giờ. * Quan hệ giữa 0C và 0F được biểu diển theo công thức: F = (0C * 1,8) + 32 hay 0C = (0F – 32)/1,8 0 max upNhiệt độ low min 24h 24h 24h Thời gianCác trường hợp chu kì nhiệt môi trường. Các trường hợp chu kì nhiệt môi trường. Trường hợp Sự tích luỹ GDDTT Chu kỳ nhiệt môi trường vượt1 ngưỡng giới hạn trên (quá nóng) TU ...