Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATSHiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠ I DỊCH VỤ - GATS Phụ lục 1bPhần I phạm vi và Định nghĩa Điều I: Phạm vi và định nghĩaPhần II Các nghĩa vụ và nguyên tắc chung Điều II Đối xử tối huệ quốc Điều III Tính minh bạch Điều III bis Tiết lộ thông tin bí mật Điều IV Tăng cường sự tham gia của các nước đang phát triển Điều V Hội nhập kinh tế Điều V bis Các Hiệp định hội nhập thị trường lao động Điều VI Quy định trong nước Điều VII Công nhận Điều VIII Độc quyền và những người cung cấp dịch vụ độc quyền Điều IX Thông lệ kinh doanh Điều X Các biện pháp tự vệ khẩn cấp Điều XI Các khoản thanh toán và chuyển tiền ra nước ngoài Điều XII Hạn chế để bảo vệ cán cân thanh toán Điều XIII Mua sắm chính phủ Điều XIV Những ngoại lệ chung Điều XIV bis Ngoại lệ về an ninh Điều XV Các trợ cấpPhần III những Cam kết cụ thể Điều XVI Tiếp cận thị trường Điều XVII Đối xử quốc gia Điều XVIII Những cam kết bổ sungPhần IV Tự do hóa từng bước Điều XIX Đàm phán các cam kết cụ thể Điều XX Danh mục cam kết cụ thể Điều XXI Sửa đổi các Danh mụcPhần V những quy định về thể chế Điều XXII Tham vấn Điều XXIII Giải quyết tranh chấp và thi hành Điều XXIV Hội đồng thương mại dịch vụ Điều XXV Hợp tác kỹ thuật Điều XXVI Quan hệ với các Tổ chức quốc tế khácPhần VI Điều khoản cuối cùng Điều XXVII Khước từ quyền lợi Điều XXVIII Các định nghĩa Điều XXIX Các phụ lụcCác Phụ lục Phụ lục về các ngoại lệ đối với Điều II Phụ lục về di chuyển của thể nhân cung cấp dịch vụ theo Hiệp định Phụ lục về các dịch vụ vận tải hàng không Phụ lục về các dịch vụ tài chính Phụ lục hứ hai về các dịch vụ tài chính Phụ lục về đàm phán các dịch vụ vận tải đường biển Phụ lục về Viễn thông Phụ lục về đàm phán các dịch vụ về viễn thông cơ bản. Phụ lục 1bCác Thành viên, Thừa nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của thương mại dịch vụ đối với sự tăngtrưởng và phát triển của nền kinh tế thế giới; Mong muốn thiết lập một khuôn khổ đa biên cho những nguyên tắc và quy tắc củathương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại trong lĩnh vực này trong điều kiện minh bạch vàtừng bước tự do hóa và như là một công cụ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của tất cả các đốitác thương mại và vì sự phát triển của các nước đang phát triển; Mong muốn sớm đạt được tự do hóa thương mại dịch vụ ở mức ngày càng cao bằngviệc liên tục đàm phán đa biên nhằm tăng cường lợi ích của các bên tham gia trên cơ sở cùngcó lợi và đảm bảo sự cân bằng chung về quyền và nghĩa vụ, đồng thời tôn trọng các mục tiêuchính sách quốc gia; Thừa nhận quyền của các Thành viên trong việc điều chỉnh và ban hành những quyđịnh mới về cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của mình nhằm đạt được mục tiêu chính sách quốcgia và xuất phát từ sự chênh lệch hiện tại về trình độ phát triển của các quy định về dịch vụ tạicác nước khác nhau và nhu cầu cụ thể của các nước đang phát triển đối với việc thực thi quyềnnày; Mong muốn tạo thuận lợi để các nước đang phát triển tham gia ngày càng nhiều vàothương mại dịch vụ và mở rộng xuất khẩu dịch vụ của mình, trong đó có phần nhờ vào việctăng cường năng lực dịch vụ trong nước, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các nước này; Chú trọng đặc biệt đến những khó khăn nghiêm trọng của các nước chậm phát triểnnhất do hòan cảnh kinh tế, sự phát triển, nhu cầu thương mại và tài chính đặc biệt của họ; Bằng Hiệp định này, thỏa thuận như sau: Phần I Phạm vi và Định nghĩa Điều I Phạm vi và định nghĩa1. Hiệp định này áp dụng đối với các biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ của cácThành viên.2. Theo Hiệp định này, thương mại dịch vụ được định nghĩa là việc cung cấp dịch vụ: (a) từ lãnh thổ của một Thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ một Thành viên n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định chung về thương mại hiệp định thương mại thương mại dịch vụ GATS hoạt động thương mại quốc tế tăng trưởng thương mại dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 158 0 0
-
Nghị quyết số 43/NQ-CP năm 2024
2 trang 106 0 0 -
26 trang 79 0 0
-
Cấu trúc thuế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
9 trang 43 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Các hiệp định đầu tư quốc tế quan trọng mà Việt Nam đã tham gia
16 trang 35 0 0 -
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế: Phần 1 - ThS. Lê Quốc Cường
78 trang 32 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam năm 2014
11 trang 29 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia thương mại quốc tế chính sách và thực tiễn tại Việt Nam
1178 trang 28 0 0 -
Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc với Myanmar trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI
11 trang 28 0 0 -
Bạn và Thư điện tử - Ai là chủ
5 trang 28 0 0 -
Truyền hình thương mại bị đo ván
4 trang 28 0 0 -
những chủ đề kinh tế học hiện đại - kinh tế vĩ mô: phần 2
136 trang 28 0 0 -
99 trang 27 0 0
-
Xây dựng trang web hướng đến khách hàng
3 trang 26 0 0 -
9 loại hình để khởi nghiệp online
9 trang 26 0 0 -
Mô hình thương mại điện tử của Amazon.com
17 trang 25 0 0 -
Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại
15 trang 25 0 0 -
69 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0