Danh mục

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.18 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do thất bại ở hai miền nước ta, nhất là sau cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc từ từng phần (ngày 31-3-1968) đến toàn bộ (ngày l-111968), đến bàn hội nghị đàm phán với đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (ngày 135-1968), và sau đó với đại diện của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (ngày 25-11969).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt NamHiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoàbình ở Việt NamDo thất bại ở hai miền nước ta, nhất là sau cuộcTổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, Mỹ buộc phảichấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc từ từngphần (ngày 31-3-1968) đến toàn bộ (ngày l-11-1968), đến bàn hội nghị đàm phán với đại diện củaChính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (ngày 13-5-1968), và sau đó với đại diện của Mặt trận dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam (ngày 25-1-1969). Do thất bại ở haimiền nước ta, nhất là sau cuộc Tổng tiến công TếtMậu Thân 1968, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranhphá hoại miền Bắc từ từng phần (ngày 31-3-1968)đến toàn bộ (ngày l-11-1968), đến bàn hội nghị đàmphán với đại diện của Chính phủ Việt Nam Dân chủCộng hoà (ngày 13-5-1968), và sau đó với đại diệncủa Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam(ngày 25-1-1969).Từ phiên họp đầu tiên (ngày 13-5-1968) đến khi đạtđược giải pháp Hiệp định Pari (ngày 27-1-1973), Hộinghị hai bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và HoaKỳ) và bốn bên (Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, HoaKỳ, Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam ViệtNam và Việt Nam Cộng hoà) ở Pari đã trải qua 202phiên họp chung công khai và 24 cuộc tiếp xúc riêng.Trong các phiên họp chung công khai cũng như cáccuộc tiếp xúc riêng, phía Việt Nam không bỏ qua bấtcứ vấn đề quan trọng nào có liên quan đến cuộc chiếntranh, nhưng tập trung mũi nhọn đấu tranh vào haivấn đề mấu chốt nhất là đòi Mỹ rút hết quân viễnchinh cùng quân chư hầu khỏi miền Nam và đòi họtôn trọng các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự quyếtcủa nhân dân miền Nam Việt Nam.Phía Mỹ có quan điểm ngược lại, nhất là vấn đề rútquân, đòi quân đội miền Bắc cũng rút khỏi miềnNam, và từ chối ký dự thảo Hiệp định do phía ViệtNam đưa ra (tháng 10-1972) để rồi mở cuộc tập kíchbằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội - HảiPhòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 với ý đồbuộc phía Việt Nam ký vào dự thảo Hiệp định dochúng đưa ra.Nhưng Mỹ đã thất bại. Việt Nam đã đập tan cuộc tậpkích bằng máy bay chiến lược B52 của Hoa Kỳ, làmnên trận Điện Biên Phủ trên không, sau đó buộcđược họ trở lại ký vào dự thảo Hiệp định Pari do tađưa ra trước đó.Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoàbình ở Việt Nam chính thức được ký kết ngày 27-1-1973 tại Pari giữa bốn bên tham dự Hội nghị.Nội dung Hiệp định ghi rõ:- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ViệtNam.- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu,phá hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếptục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nộibộ của miền Nam Việt Nam.- Các bên để cho nhân dân miền Nam Việt Nam tựquyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổngtuyển cử tự do. Các bên công nhận thực tế miền NamViệt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùngkiểm soát và ba lực lượng chính trị.- Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binhvà dân thường bị bắt.Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam (được Hội nghị 12nước họp ngày 2-3-1973 tại Pari công nhận về mặtpháp lý quốc tê) là kết quả của cuộc đấu tranh kiêncường, bất khuất của quân dân ta trên cả hai miền đấtnước, mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước của dân tộc. Với Hiệp định Pari,ta tuy chưa đạt được mục tiêu đánh cho ngụy nhào,nhưng đã buộc được Mỹ cút, là một thắng lợi lịchsử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân tatiến lên “đánh cho ngụy nhào”.Nguồn:Lương Ninh 2000, Chương XVIII – ViệtNam từ năm 1965 đến năm 1975, Lịch sử Việt Namgiản yếu, Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Tr.590-592.

Tài liệu được xem nhiều: