Hiểu biết pháp luật để tránh rủi ro trong giao thương
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nhập kinh tế, tăng cường giao thương quốc tế luôn gắn liền với sự gia tăng rủi ro pháp lý. Không thể loại bỏ hết được các rủi ro nhưng DN hoàn toàn có thể hạn chế nó bằng chính sự hiểu biết về pháp luật và sự tỉnh táo trong khi thực hiện mỗi giao dịch thương mại quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu biết pháp luật để tránh rủi ro trong giao thươngHiểu biết pháp luật để tránh rủi ro trong giao thươngHội nhập kinh tế, tăng cường giao thương quốc tế luôn gắn liền với sự gia tăng rủi ropháp lý. Không thể loại bỏ hết được các rủi ro nhưng DN hoàn toàn có thể hạn chế nóbằng chính sự hiểu biết về pháp luật và sự tỉnh táo trong khi thực hiện mỗi giao dịchthương mại quốc tế.Thiệt hại nhiều đườngDẫn chứng về những rủi ro pháp lý trong hoạt động thương mại quốc tế, ông Nguyễn Văn Du- Trưởng phòng Pháp chế - Thanh tra Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã kể câu chuyệnDN mình đó là vụ kiện đòi bồi thường gần 1 triệu USD ở Italia.Gia tăng giao thương quốc tế luôn đi kèm những rủi ro pháp lý.(Ảnh: Haiphong.gov)Ban đầu đây chỉ là một tranh chấp về lao động và tiền công. Khi có phát sinh tranh chấp đãkhông xử lý kịp thời và đối tác đã lợi dụng biến thành một vụ kiện thương mại. Rủi ro pháp lýnày đã gây ra nhiều thiệt hại. Có những thiệt hại vật chất có thể đo đếm được còn có nhữngthiệt hại vật chất không đo đếm được mà trong trường hợp này là đã ảnh hưởng đến khả năngthâm nhập thị trường. Bên cạnh đó, là những mất mát phi vật chất rất lớn như ảnh hưởng đếnthương hiệu, uy tín, khả năng cạnh tranh thị trường.Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam cũng đã từng hứng chịu những rủi ro pháp lý trong thươngmại quốc tế khi bị nước ngoài đăng ký mất bản quyền nhãn hiệu trên thị trường quốc tế. Nhãnhiệu Vinataba tuy đã được đăng ký trong nước nhưng chưa đăng ký ở nước ngoài, khi tiếnhành đăng ký ở nước ngoài thì phát hiện đã bị một công ty của Indonesia chiếm đoạt tại 13quốc gia và vùng lãnh thổ.Điều này đã gây tác hại ngiêm trọng đến quyền lợi của DN. Sản phẩm Vinataba không thểxuất khẩu sang các nước đã bị đăng ký tước đoạt thương hiệu. Đồng thời, công ty tại nhữngnước này có thể sản xuất Vinataba giả để đưa vào Việt Nam. Ngoài ra, những ảnh hưởng đếnuy tín và thương hiệu của DN và ngành thuốc là Việt Nam không phải là nhỏ.Tổng Công ty Thuốc lá đã thực hiện việc đòi lại nhãn hiệu của mình nhưng đến nay mới chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu biết pháp luật để tránh rủi ro trong giao thươngHiểu biết pháp luật để tránh rủi ro trong giao thươngHội nhập kinh tế, tăng cường giao thương quốc tế luôn gắn liền với sự gia tăng rủi ropháp lý. Không thể loại bỏ hết được các rủi ro nhưng DN hoàn toàn có thể hạn chế nóbằng chính sự hiểu biết về pháp luật và sự tỉnh táo trong khi thực hiện mỗi giao dịchthương mại quốc tế.Thiệt hại nhiều đườngDẫn chứng về những rủi ro pháp lý trong hoạt động thương mại quốc tế, ông Nguyễn Văn Du- Trưởng phòng Pháp chế - Thanh tra Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đã kể câu chuyệnDN mình đó là vụ kiện đòi bồi thường gần 1 triệu USD ở Italia.Gia tăng giao thương quốc tế luôn đi kèm những rủi ro pháp lý.(Ảnh: Haiphong.gov)Ban đầu đây chỉ là một tranh chấp về lao động và tiền công. Khi có phát sinh tranh chấp đãkhông xử lý kịp thời và đối tác đã lợi dụng biến thành một vụ kiện thương mại. Rủi ro pháp lýnày đã gây ra nhiều thiệt hại. Có những thiệt hại vật chất có thể đo đếm được còn có nhữngthiệt hại vật chất không đo đếm được mà trong trường hợp này là đã ảnh hưởng đến khả năngthâm nhập thị trường. Bên cạnh đó, là những mất mát phi vật chất rất lớn như ảnh hưởng đếnthương hiệu, uy tín, khả năng cạnh tranh thị trường.Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam cũng đã từng hứng chịu những rủi ro pháp lý trong thươngmại quốc tế khi bị nước ngoài đăng ký mất bản quyền nhãn hiệu trên thị trường quốc tế. Nhãnhiệu Vinataba tuy đã được đăng ký trong nước nhưng chưa đăng ký ở nước ngoài, khi tiếnhành đăng ký ở nước ngoài thì phát hiện đã bị một công ty của Indonesia chiếm đoạt tại 13quốc gia và vùng lãnh thổ.Điều này đã gây tác hại ngiêm trọng đến quyền lợi của DN. Sản phẩm Vinataba không thểxuất khẩu sang các nước đã bị đăng ký tước đoạt thương hiệu. Đồng thời, công ty tại nhữngnước này có thể sản xuất Vinataba giả để đưa vào Việt Nam. Ngoài ra, những ảnh hưởng đếnuy tín và thương hiệu của DN và ngành thuốc là Việt Nam không phải là nhỏ.Tổng Công ty Thuốc lá đã thực hiện việc đòi lại nhãn hiệu của mình nhưng đến nay mới chính
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 376 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 183 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 117 0 0 -
Quy định quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện phần 7
10 trang 108 0 0 -
CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN - TẬP 1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ GIẢN LƯỢC - CHƯƠNG 3
16 trang 45 0 0 -
Quyết định số 411/QĐ-BXD của Bộ xây dựng
40 trang 34 0 0 -
61 trang 32 0 0
-
26 trang 31 0 0
-
105 trang 29 0 0
-
Chuyên đề: GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU BÊ TÔNG, BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ KẾT CẤU GẠCH ĐÁ
60 trang 29 0 0