Hiệu chỉnh các hệ số điều hòa cầu của mô hình trọng trường Quả đất nhờ các kết quả bình sai mạng lưới độ cao hạng I, II quốc gia trong hệ độ cao dựa trên mặt Geoid cục bộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo khoa học này xem xét khả năng sử dụng các giá trị thế nhiễu trên các mốc độ cao quốc gia để hiệu chỉnh các hệ số điều hòa của mô hình trọng trường Quả đất để từ mô hình trọng trường được hiệu chỉnh có thể nhận được dị thường độ cao với độ chính xác tương đương với độ chính xác của dị thường độ cao GNSS/thủy chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu chỉnh các hệ số điều hòa cầu của mô hình trọng trường Quả đất nhờ các kết quả bình sai mạng lưới độ cao hạng I, II quốc gia trong hệ độ cao dựa trên mặt Geoid cục bộ Nghiên cứu HIỆU CHỈNH CÁC HỆ SỐ ĐIỀU HÒA CẦU CỦA MÔ HÌNH TRỌNG TRƯỜNG QUẢ ĐẤT NHỜ CÁC KẾT QUẢ BÌNH SAI MẠNG LƯỚI ĐỘ CAO HẠNG I, II QUỐC GIA TRONG HỆ ĐỘ CAO DỰA TRÊN MẶT GEOID CỤC BỘ PGS. TSKH. HÀ MINH HÒA Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ Tóm tắt: Trong trường hợp xử lý các dữ liệu đo GNSS trên các mốc độ cao hạng I, II quốc giatrong ITRF và bình sai mạng lưới độ cao quốc gia trong hệ độ cao dựa trên mặt Geoid cụcbộ, chúng ta sẽ nhận được các giá trị thế nhiễu trên các mốc độ cao quốc gia này. Bài báokhoa học này xem xét khả năng sử dụng các giá trị thế nhiễu trên các mốc độ cao quốcgia để hiệu chỉnh các hệ số điều hòa của mô hình trọng trường Quả đất để từ mô hình trọngtrường được hiệu chỉnh có thể nhận được dị thường độ cao với độ chính xác tương đươngvới độ chính xác của dị thường độ cao GNSS/thủy chuẩn. 1. Đặt vấn đề Từ thế kỷ XX trở về trước, mỗi quốc gia trên thế giới đã xây dựng hệ độ cao dựa trênmặt biển trung bình được xác định từ các số liệu đo mực nước biển nhiều năm tại một trạmnghiệm triều. Trạm nghiệm triều này được gọi là mặt nghiệm triều 0 và hệ độ cao dựa trênmặt biển trung bình tại trạm nghiệm triều 0 được gọi là hệ độ cao dựa trên Geoid Gauss -Listing. Các kết quả nghiên cứu ở trên thế giới và ở Việt Nam (xem các tài liệu Hà MinhHòa (2012a), Hà Minh Hòa và nnk (2012b)) đã chỉ ra rằng các mặt biển trung bình nhiềunăm tại các trạm nghiệm triều ở các khu vực khác nhau trong một quốc gia hoặc các khuvực khác nhau trên thế giới không trùng nhau, tức các mặt biển trung bình nhiều nămkhông phải là mặt đẳng thế. Các nhược điểm của hệ độ cao dựa trên Geoid Gauss - Listingtrong việc giải quyết các nhiệm vụ hiện đại của Trắc địa vật lý đã được trình bày trong cáctài liệu (Hà Minh Hòa (2012a); Hà Minh Hòa và nnk (2012b)). Việc hình thành và phát triển phương pháp đo cao từ vệ tinh (altimetry) bắt đầu từ năm1969 cùng với nhiều dự án vệ tinh như TOPEX/POSEIDON, Jason1, Jason2, ERS-1, ERS-2, SEASAT, GEOOSAT .v.v... đã đẫn đến việc xây dựng nhiều mô hình Địa hình trung bìnhđộng lực MDT (Mean Dynamic Topography), mô hình Mặt biển trung bình MSS (Mean SeaSurface). Đặc biệt vào năm 1976 nhà trắc địa người Czech Bursa Milan đã đề xuấtphương pháp xác định thế trọng trường của mặt Geoid toàn cầu trên các biển và cácđại dương thế giới dựa trên các dữ liệu altimetry. Các kết quả xử lý các dữ liệu altimetrydựa trên các dự án vệ tinh altimetry đã dẫn đến việc xác định được thế trọng trường củamặt Geoid toàn cầu, theo đó = 62636856.0 m2.s-2. Giá trị này đã được Tổ chức Dịch vụquay Quả đất IERS (Internatioal Earth Rotation Service) thừa nhận trong các Quyết định2003 và 2010 (Dennis D. McCarthy, Gerard Petit. (2004); Petit G., Luzum B. (2010)) và đãđược sử dụng để xây dựng các mô hình trọng trường Quả đất EGM (Earth GravitationalNgười phản biện: TS. Nguyễn Đình Thànht¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 19-3/2014 1 Nghiên cứuModel), ví dụ EGM2008. Điều này đã dẫn đến việc hình thành xu hướng hiện đại “Xây dựnghệ quy chiếu độ cao dựa trên mặt Geoid”, thêm vào đó mặt Geoid này sát nhất với mặtbiển trung bình được nhận làm khởi tính cho hệ độ cao. Nhiệm vụ khoa học chính cần thựchiện để xây dựng hệ quy chiếu độ cao dựa trên mặt Geoid là xác định thế trọng trườngcủa mặt Geoid này. Tiền đề cho việc giải quyết nhiệm vụ này chính là Geoid toàn cầu vớithế trọng trường = 62636856.0 m2.s-2 đã được sử dụng trong các mô hình EGM và MDT.Các hệ độ cao dựa trên mặt Geoid của các nước châu Âu EVRF2007 (Sacher M., Ihde J.,Liebsch G., Mkinen J. (2008)) đã hoàn thành năm 2007, của các nước Nam Mỹ SIR-GAS2000 (Sánchez, L. (2005); Fortes P., Lauría E., Brunini C., Amaya W., Sánchez L.,Drewes H., Seemuller W. (2006)) hoàn thành năm 2000. Phân ban Đo đạc trắc địa (TheGeodetic Survey Division - GSD) trực thuộc Bộ Tài nguyên của Canada (NaturalResources Canada - NRCan) đang triển khai Dự án hiện đại hóa hệ độ cao Canada GVRF(Geoid - based Vertical Reference Frame for North America) được bắt đầu từ năm 2002 vàcông bố vào tháng 11/2013 (Veronneau M. Huang J. (2007); Sideris Michael G., SpirosPagi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu chỉnh các hệ số điều hòa cầu của mô hình trọng trường Quả đất nhờ các kết quả bình sai mạng lưới độ cao hạng I, II quốc gia trong hệ độ cao dựa trên mặt Geoid cục bộ Nghiên cứu HIỆU CHỈNH CÁC HỆ SỐ ĐIỀU HÒA CẦU CỦA MÔ HÌNH TRỌNG TRƯỜNG QUẢ ĐẤT NHỜ CÁC KẾT QUẢ BÌNH SAI MẠNG LƯỚI ĐỘ CAO HẠNG I, II QUỐC GIA TRONG HỆ ĐỘ CAO DỰA TRÊN MẶT GEOID CỤC BỘ PGS. TSKH. HÀ MINH HÒA Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ Tóm tắt: Trong trường hợp xử lý các dữ liệu đo GNSS trên các mốc độ cao hạng I, II quốc giatrong ITRF và bình sai mạng lưới độ cao quốc gia trong hệ độ cao dựa trên mặt Geoid cụcbộ, chúng ta sẽ nhận được các giá trị thế nhiễu trên các mốc độ cao quốc gia này. Bài báokhoa học này xem xét khả năng sử dụng các giá trị thế nhiễu trên các mốc độ cao quốcgia để hiệu chỉnh các hệ số điều hòa của mô hình trọng trường Quả đất để từ mô hình trọngtrường được hiệu chỉnh có thể nhận được dị thường độ cao với độ chính xác tương đươngvới độ chính xác của dị thường độ cao GNSS/thủy chuẩn. 1. Đặt vấn đề Từ thế kỷ XX trở về trước, mỗi quốc gia trên thế giới đã xây dựng hệ độ cao dựa trênmặt biển trung bình được xác định từ các số liệu đo mực nước biển nhiều năm tại một trạmnghiệm triều. Trạm nghiệm triều này được gọi là mặt nghiệm triều 0 và hệ độ cao dựa trênmặt biển trung bình tại trạm nghiệm triều 0 được gọi là hệ độ cao dựa trên Geoid Gauss -Listing. Các kết quả nghiên cứu ở trên thế giới và ở Việt Nam (xem các tài liệu Hà MinhHòa (2012a), Hà Minh Hòa và nnk (2012b)) đã chỉ ra rằng các mặt biển trung bình nhiềunăm tại các trạm nghiệm triều ở các khu vực khác nhau trong một quốc gia hoặc các khuvực khác nhau trên thế giới không trùng nhau, tức các mặt biển trung bình nhiều nămkhông phải là mặt đẳng thế. Các nhược điểm của hệ độ cao dựa trên Geoid Gauss - Listingtrong việc giải quyết các nhiệm vụ hiện đại của Trắc địa vật lý đã được trình bày trong cáctài liệu (Hà Minh Hòa (2012a); Hà Minh Hòa và nnk (2012b)). Việc hình thành và phát triển phương pháp đo cao từ vệ tinh (altimetry) bắt đầu từ năm1969 cùng với nhiều dự án vệ tinh như TOPEX/POSEIDON, Jason1, Jason2, ERS-1, ERS-2, SEASAT, GEOOSAT .v.v... đã đẫn đến việc xây dựng nhiều mô hình Địa hình trung bìnhđộng lực MDT (Mean Dynamic Topography), mô hình Mặt biển trung bình MSS (Mean SeaSurface). Đặc biệt vào năm 1976 nhà trắc địa người Czech Bursa Milan đã đề xuấtphương pháp xác định thế trọng trường của mặt Geoid toàn cầu trên các biển và cácđại dương thế giới dựa trên các dữ liệu altimetry. Các kết quả xử lý các dữ liệu altimetrydựa trên các dự án vệ tinh altimetry đã dẫn đến việc xác định được thế trọng trường củamặt Geoid toàn cầu, theo đó = 62636856.0 m2.s-2. Giá trị này đã được Tổ chức Dịch vụquay Quả đất IERS (Internatioal Earth Rotation Service) thừa nhận trong các Quyết định2003 và 2010 (Dennis D. McCarthy, Gerard Petit. (2004); Petit G., Luzum B. (2010)) và đãđược sử dụng để xây dựng các mô hình trọng trường Quả đất EGM (Earth GravitationalNgười phản biện: TS. Nguyễn Đình Thànht¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 19-3/2014 1 Nghiên cứuModel), ví dụ EGM2008. Điều này đã dẫn đến việc hình thành xu hướng hiện đại “Xây dựnghệ quy chiếu độ cao dựa trên mặt Geoid”, thêm vào đó mặt Geoid này sát nhất với mặtbiển trung bình được nhận làm khởi tính cho hệ độ cao. Nhiệm vụ khoa học chính cần thựchiện để xây dựng hệ quy chiếu độ cao dựa trên mặt Geoid là xác định thế trọng trườngcủa mặt Geoid này. Tiền đề cho việc giải quyết nhiệm vụ này chính là Geoid toàn cầu vớithế trọng trường = 62636856.0 m2.s-2 đã được sử dụng trong các mô hình EGM và MDT.Các hệ độ cao dựa trên mặt Geoid của các nước châu Âu EVRF2007 (Sacher M., Ihde J.,Liebsch G., Mkinen J. (2008)) đã hoàn thành năm 2007, của các nước Nam Mỹ SIR-GAS2000 (Sánchez, L. (2005); Fortes P., Lauría E., Brunini C., Amaya W., Sánchez L.,Drewes H., Seemuller W. (2006)) hoàn thành năm 2000. Phân ban Đo đạc trắc địa (TheGeodetic Survey Division - GSD) trực thuộc Bộ Tài nguyên của Canada (NaturalResources Canada - NRCan) đang triển khai Dự án hiện đại hóa hệ độ cao Canada GVRF(Geoid - based Vertical Reference Frame for North America) được bắt đầu từ năm 2002 vàcông bố vào tháng 11/2013 (Veronneau M. Huang J. (2007); Sideris Michael G., SpirosPagi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ và đo đạc Hệ số điều hòa cầu Mô hình trọng trường Quả đất Mạng lưới độ cao Hệ độ cao dựa trên mặt Geoid Dữ liệu đo GNSSTài liệu liên quan:
-
7 trang 242 0 0
-
Kết hợp dữ liệu thống kê dân số và tư liệu viễn thám thành lập bản đồ phân bố dân cư
7 trang 35 0 0 -
Nâng cao độ chính xác khi ứng dụng công nghệ RTK trong thành lập bản đồ số tỷ lệ lớn
5 trang 25 0 0 -
Lựa chọn hệ tọa độ để xác lập hệ quy chiếu trong xây dựng công trình ngầm
7 trang 24 0 0 -
Mô hình chuyển đổi độ cao giữa các hệ triều trên khu vực Việt Nam và vùng phụ cận
7 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Hiện tượng lún mốc độ cao quốc gia tại khu vực phía Nam và giải pháp khắc phục
7 trang 21 0 0 -
Khả năng ứng dụng mô hình Cyber City trong công tác quy hoạch đô thị
8 trang 20 0 0 -
Khảo sát độ chính xác nguyên tố định hướng ngoài của ảnh khi sử dụng nhiều trạm BASE
4 trang 20 0 0 -
Khoanh vùng nguy cơ ngập lụt do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS
5 trang 19 0 0