Khoanh vùng nguy cơ ngập lụt do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 21.42 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của bài báo là phân tích hiện trạng ngập do mưa lớn gây ra ở Thủ đô Hà Nội với mốc là hai trận mưa lịch sử năm 2008 và 2013 nhằm khoanh vùng nguy cơ ngập lụt do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoanh vùng nguy cơ ngập lụt do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS Trao đổi - Ý kiến KHOANH VÙNG NGUY CƠ NGẬP LỤT DO ẢNH HƯỞNG MƯA KÉO DÀI Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS ThS. HOÀNG THỊ THU HÀ, TS. PHẠM MINH HẢI, CN. TRẦN THỊ HỒNG HÀ Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 1. Giới thiệu chung nhiều vấn đề về tình trạng ngập úng mỗi khi mưa lớn. gập lụt luôn là mối hiểm họa đặcN biệt với các vùng đô thị, gây nên nhiều thiệt hại về nhà cửa, các côngtrình hạ tầng công cộng và đặc biệt ảnh Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý là một trong rất nhiều công cụ hiện có để quản lý thiên tai một cách chuyên nghiệp mà ngàyhưởng đến cuộc sống của con người. nay đã mang lại kế hoạch hiệu quả. MụcNhững năm gần đây, do ảnh hưởng của đích của bài báo là phân tích hiện trạnghiện tượng El Nino và La Nina, những trận ngập do mưa lớn gây ra ở Thủ đô Hà Nộibão biển và mưa lớn xảy ra ngày càng với mốc là hai trận mưa lịch sử năm 2008 vànhiều. Bên cạnh đó, trong quá trình đô thị 2013 nhằm khoanh vùng nguy cơ ngập lụthoá nhanh, hạ tầng đô thị ngày càng được do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nộibê tông hoá làm giảm bề mặt thấm lọc tự bằng tư liệu viễn thám và GIS. Nội dung củanhiên. Do vậy khi mưa lớn không có nơi phương pháp luận là sử dụng ảnh vệ tinh đểthoát nước, hệ thống quá tải tình trạng ngập nhận dạng và trích lọc vùng ngập lụt do hiệnlụt xảy ra thường xuyên hơn. tượng mưa lớn kéo dài. Gần đây, thành phố Hà Nội hứng chịu 2. Khu vực nghiên cứu và dữ liệu đầutình trạng ngập lụt mỗi khi mưa lớn kéo dài. vàoĐịa hình Hà nội thấp dần theo hướng từ Bắc Khu vực nghiên cứu được giới hạn trongxuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao khu vực nội thành Hà Nội.trung bình từ 5 đến 20m so với mực nướcbiển, đồng bằng chiếm ¾ diện tích tự nhiên.Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiềuđầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sôngcổ. Do quá trình đô thị hoá mạnh mẽ, nhiềuhồ ao tự nhiên bị san lấp xây dựng nhà ở,công trình. Các sông Tô Lịch, Kim Ngưu,Lừ, Sét ngoài vai trò tiêu thoát nước thảichính của thành phố còn phải nhận thêmmột phần rác thải của người dân và chấtthải công nghiệp. Từ cuối thập niên 1990 vàthập niên 2000, sự phát triển về kinh tế dẫnđến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanhchóng được đô thị hóa. Nhiều đường giaothông chính của Hà Nội được mở rộng. Dothiếu quy hoạch đồng bộ trong vấn đề thoát Hình 1: Khu vực nghiên cứu (Ảnh SPOT5nước, nên các khu đô thị mới này cũng gặp tổ hợp màu giả). 50 t¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 17-9/2013 Trao đổi - Ý kiến Bài báo sử dụng dữ liệu ảnh đa phổDMC L1R ở độ phân giải 32 mét chụp ngày9 tháng 11 năm 2008. Ảnh được cung cấpbởi Viện Nghiên cứu và Đào tạo (UNITAR)của Liên Hiệp Quốc. Ảnh vệ tinh SPOT5 vớiđộ phân giải 10m khu vực Hà Nội. Dữ liệuđịa hình, và lượng mưa tại thời điểm lụttháng 11 năm 2008 và tháng 7 năm 2013 ởkhu vực Hà Nội. Với tổng lượng mưa của một số trạmtrên địa bàn thành phố Hà nội qua thời điểmtừ ngày 30/10 đến ngày 02/11 năm 2008 vàthời điểm ngày 7/8 đến ngày 9/8 năm 2013tại các trạm như sau:Bảng 1: Bảng thống kê tổng lượng mưa tại các trạm quan trắc ở thời điểm 2008 và Khu vực nước 2013 Hồ, ao Năm 2008 Năm 2013 Hình 2: Khu vực ngập lụt thời điểmSTT Tên trạm (mm) (mm) tháng 11 năm 2008 1 Láng 563.2 127 Khu vực ngập nước được chiết tách sau đó được chồng ghép lên ảnh vệ tinh nền 2 Hà Đông 812.9 102 SPOT5. 3 Hà Nội 541 156.6 4 Thượng Cát 593.2 122 5 Đông Anh 566 115 6 Thanh Trì 499.9 156 3. Phương pháp tiến hành Ảnh vệ tinh SPOT5 được nắn chỉnh bằngthuật toán đa thức với 20 điểm khống chế.Dữ liệu ảnh đa phổ DMC L1R được xử lý vềđộ phân giải 10 mét của ảnh nền SPOT5.Sau đó, việc chiết tách thông tin khu vựcngập nước thời điểm tháng 11 năm 2008được thực hiện bằng việc sử dụng phươngpháp lấy ngưỡng (Thresold) ở băng NIR Sông, hồ, aocủa ảnh đa phổ DMC L1R. Kết quả thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoanh vùng nguy cơ ngập lụt do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nội bằng tư liệu viễn thám và GIS Trao đổi - Ý kiến KHOANH VÙNG NGUY CƠ NGẬP LỤT DO ẢNH HƯỞNG MƯA KÉO DÀI Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS ThS. HOÀNG THỊ THU HÀ, TS. PHẠM MINH HẢI, CN. TRẦN THỊ HỒNG HÀ Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ 1. Giới thiệu chung nhiều vấn đề về tình trạng ngập úng mỗi khi mưa lớn. gập lụt luôn là mối hiểm họa đặcN biệt với các vùng đô thị, gây nên nhiều thiệt hại về nhà cửa, các côngtrình hạ tầng công cộng và đặc biệt ảnh Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý là một trong rất nhiều công cụ hiện có để quản lý thiên tai một cách chuyên nghiệp mà ngàyhưởng đến cuộc sống của con người. nay đã mang lại kế hoạch hiệu quả. MụcNhững năm gần đây, do ảnh hưởng của đích của bài báo là phân tích hiện trạnghiện tượng El Nino và La Nina, những trận ngập do mưa lớn gây ra ở Thủ đô Hà Nộibão biển và mưa lớn xảy ra ngày càng với mốc là hai trận mưa lịch sử năm 2008 vànhiều. Bên cạnh đó, trong quá trình đô thị 2013 nhằm khoanh vùng nguy cơ ngập lụthoá nhanh, hạ tầng đô thị ngày càng được do ảnh hưởng mưa kéo dài ở thủ đô Hà Nộibê tông hoá làm giảm bề mặt thấm lọc tự bằng tư liệu viễn thám và GIS. Nội dung củanhiên. Do vậy khi mưa lớn không có nơi phương pháp luận là sử dụng ảnh vệ tinh đểthoát nước, hệ thống quá tải tình trạng ngập nhận dạng và trích lọc vùng ngập lụt do hiệnlụt xảy ra thường xuyên hơn. tượng mưa lớn kéo dài. Gần đây, thành phố Hà Nội hứng chịu 2. Khu vực nghiên cứu và dữ liệu đầutình trạng ngập lụt mỗi khi mưa lớn kéo dài. vàoĐịa hình Hà nội thấp dần theo hướng từ Bắc Khu vực nghiên cứu được giới hạn trongxuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao khu vực nội thành Hà Nội.trung bình từ 5 đến 20m so với mực nướcbiển, đồng bằng chiếm ¾ diện tích tự nhiên.Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiềuđầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sôngcổ. Do quá trình đô thị hoá mạnh mẽ, nhiềuhồ ao tự nhiên bị san lấp xây dựng nhà ở,công trình. Các sông Tô Lịch, Kim Ngưu,Lừ, Sét ngoài vai trò tiêu thoát nước thảichính của thành phố còn phải nhận thêmmột phần rác thải của người dân và chấtthải công nghiệp. Từ cuối thập niên 1990 vàthập niên 2000, sự phát triển về kinh tế dẫnđến các khu vực ngoại ô Hà Nội nhanhchóng được đô thị hóa. Nhiều đường giaothông chính của Hà Nội được mở rộng. Dothiếu quy hoạch đồng bộ trong vấn đề thoát Hình 1: Khu vực nghiên cứu (Ảnh SPOT5nước, nên các khu đô thị mới này cũng gặp tổ hợp màu giả). 50 t¹p chÝ khoa häc ®o ®¹c vµ b¶n ®å sè 17-9/2013 Trao đổi - Ý kiến Bài báo sử dụng dữ liệu ảnh đa phổDMC L1R ở độ phân giải 32 mét chụp ngày9 tháng 11 năm 2008. Ảnh được cung cấpbởi Viện Nghiên cứu và Đào tạo (UNITAR)của Liên Hiệp Quốc. Ảnh vệ tinh SPOT5 vớiđộ phân giải 10m khu vực Hà Nội. Dữ liệuđịa hình, và lượng mưa tại thời điểm lụttháng 11 năm 2008 và tháng 7 năm 2013 ởkhu vực Hà Nội. Với tổng lượng mưa của một số trạmtrên địa bàn thành phố Hà nội qua thời điểmtừ ngày 30/10 đến ngày 02/11 năm 2008 vàthời điểm ngày 7/8 đến ngày 9/8 năm 2013tại các trạm như sau:Bảng 1: Bảng thống kê tổng lượng mưa tại các trạm quan trắc ở thời điểm 2008 và Khu vực nước 2013 Hồ, ao Năm 2008 Năm 2013 Hình 2: Khu vực ngập lụt thời điểmSTT Tên trạm (mm) (mm) tháng 11 năm 2008 1 Láng 563.2 127 Khu vực ngập nước được chiết tách sau đó được chồng ghép lên ảnh vệ tinh nền 2 Hà Đông 812.9 102 SPOT5. 3 Hà Nội 541 156.6 4 Thượng Cát 593.2 122 5 Đông Anh 566 115 6 Thanh Trì 499.9 156 3. Phương pháp tiến hành Ảnh vệ tinh SPOT5 được nắn chỉnh bằngthuật toán đa thức với 20 điểm khống chế.Dữ liệu ảnh đa phổ DMC L1R được xử lý vềđộ phân giải 10 mét của ảnh nền SPOT5.Sau đó, việc chiết tách thông tin khu vựcngập nước thời điểm tháng 11 năm 2008được thực hiện bằng việc sử dụng phươngpháp lấy ngưỡng (Thresold) ở băng NIR Sông, hồ, aocủa ảnh đa phổ DMC L1R. Kết quả thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản đồ và đo đạc Tư liệu viễn thám Công nghệ GIS Công trình hạ tầng công cộng Dữ liệu ảnh đa phổ Mô hình số độ cao DEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 232 0 0 -
7 trang 222 0 0
-
34 trang 130 0 0
-
Xác định không gian các khu vực điện gió ngoài khơi vùng biển Việt Nam bằng công nghệ GIS
7 trang 98 0 0 -
9 trang 63 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống thông tin địa lý - GIS
36 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 37 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Sử dụng tư liệu viễn thám và GIS thành lập bản đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000
8 trang 32 0 0 -
Xây dựng hệ thống du lịch thông minh cho tỉnh Hòa Bình
7 trang 32 0 0